Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Định luật II Newton

(1)
30°
Hình 7
(2)
DẠNG 3: ĐỊNH LUẬT I
NEWTON
1. Một ô tô có khối lượng 1 tẩn chuyển động trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo có độ lớn F =
2500 N theo phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa mặt phẳng và ô tô là 0,1. Lấy g=9,8 m/s. Tính gia tốc
2.
Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn chuyển động trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo có độ lớn F =
3500 N theo phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa mặt phẳng và ô tô là 0,2. Lấy g = 9,8 m/s^. Tính gia tốc
I.
Một vật có khối lượng 100 g chuyển động với gia tốc 1 m/sẻ dưới tác dụng của lực F theo phương ngang.
Biết hệ số ma sát giữa mặt phẳng và vật là 0,1. Lẫy g=9,8 m/s. Tính độ lớn của lực F.
4.
Một vật có khối lượng 150g chuyển động với gia tốc 0,5 m/sẽ dưới tác dụng của lực F theo phương ngang.
Biết hệ số ma sát giữa mặt phẳng và vật là 0,2. Lấy g=9,8 m/sẽ. Tinh độ lớn của lực F.
5. Một ô tô có khối lượng 12 tẫn đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động. Sau khi đi 100 m thì ô tô có tốc độ
54 km 'h. Biết hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường là 0,15. Lấy g=9,8 m/s. Tính độ lớn của lực phát động
của ô tô I
6.
Trong một cuộc đua ô tô, một chiếc xe đua có khối lượng 800 kg đang chạy với tốc độ 90 km/h, sau đó bắt
đầu tăng tốc về địch. Biết sau khi chạy hết 300 m thì xe này về đích với tốc độ 126 km/h. Biết hệ số ma sát
giữa xe và mặt đường là 0,25. Lấy g=9,8 m/s. Tỉnh độ lớn của lực phát động F của ô tô.
7. Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì gặp vật cản. Người tài xế phải bóp
phanh hãm để ô tô dừng lại. Sau khi đi hết quãng đường 200 m thì ô tô dừng lại. Biết hệ số ma sát giữa ô tô
và mặt đường là 0,2. Lấy g=9,8 m/s. Tính độ lớn của lực hãm phanh Fn .
s. Một tàu hóa có khối lượng 2,5 tấn đang chuyển động với tốc độ 54 km/h thì bắt đầu vào sân ga. Người tài
xế phải bóp phanh hãm để tàu hỏa dừng lại. Sau khi đi hết quãng đường 150 m thì tàu vào ga và dừng lại.
Biết hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là 0,1. Lấy g = 9,8 m/s. Tính độ lớn của lực hãm phanh F. .
DẠNG 4: TỔNG HỢP LỰC
I.
Một vật chịu tác dụng đồng thời của hai lực F, = 3 N và Fz = 4 N. Tính hợp lực tác dụng lên vật trong các
trường hợp sau
a HailF F-ngược chiều.
b. Hail. F. Fz cũng chiều.
c. Hai lực F. Fz vuông góc.
0 trả lời
Hỏi chi tiết
165

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Vật lý Lớp 10 mới nhất
Trắc nghiệm Vật lý Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư