D. Các phân tử nước di chuyển đi ngược nồng độ C. Khuếch tán của các ion dương khi qua màng nguyên sinh, nguyên nhân là vì Câu 36. Khi ở môi trường có nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào thì tế bào bị co A. Chất tan khuếch tán từ tế bào ra môi trường B. Chất tan khuếch tán từ môi trường vào tế bào C. Nước thẩm thấu từ môi trường vào tế bào D. Nước thẩm thấu từ tế bào ra môi trường Câu 37. Sự vận chuyển chủ động và xuất nhập bào luôn tiêu hao ATP vì A. Tế bào chủ động lấy các chất nên phải mất năng lượng B. Phải sử dụng chất mang để tiến hành vận chuyển C. Vận chuyễn ngược chiều nồng độ hoặc cần có sự biến dạng của màng sinh chất D. Các chất được vận chuyển có năng lượng lớn Câu 38. Vì sao thường xuyên ngậm nước muối loãng sẽ hạn chế được bệnh viêm họng, sâu răng? B. Nước muối loãng thấm vào làm vỡ tế bào vi sinh vật gây bệnh C. Nước muối có tác dụng diệt khuẩn giống thuốc kháng sinh A. Nước muối loãng đã làm cho tế bào vi sinh vật gây bệnh bị co nguyên sinh nên bị mất nước D. Trong điều kiện nước muối loãng chất nguyên sinh tế bào vi sinh vật gây bệnh bị trương lên làm rối loạn hoạt động sinh lí Câu 39. Cho các hoạt động chuyển hóa sau Hấp thụ và tiêu hóa thức ăn Dẫn truyền xung thần kinh 1. xăng tương 2. 3. Bài tiết chất độc hại 4. Hô hấp Có mấy hoạt động cần sự tham gia của vận chuyển chủ động? A. 1 C. 3 B. 2 Câu 40. Quá trình vận chuyển nào sau đây không bao giờ sử dụng chất mang A. Vận chuyển chủ động B. Vận chuyển thụ động C. Xuất bào và nhập bảo D. Khuếch tán D. 4