Cho phương trình hóa học của phản ứng sau:----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- BAI TẬP NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC (L3) Câu 1: Cho phương trình hóa học của phản ứng sau: 2H2(g) + O2(g) →→→ 2H₂O(1) AH = -572 kJ Khi cho 2 gam khí H2 tác dụng hoàn toàn với 32 gam khí O2 thì phản ứng A. tỏa ra nhiệt lượng 286 kJ. C. tỏa ra nhiệt lượng 572 kJ. Câu 2: Cho các phản ứng sau: (1) C(s) + CO2(g) 2CO(g) (2) C(s) + H₂O(g) → CO(g) + H₂(g) (3) CO(g) + H₂O(g) →→→CO₂(g) + H₂(g) Ở 500 K, 1 atm, biến thiên enthalpy của phản ứng (3) có giá trị là A. -39,8 kJ. B. 39,8 kJ. C.-47,00 kJ. Câu 3: Cho các phản ứng sau: (1) 2H₂S(g) + SO2(g) →→ 2H₂O(g) + 3S(s) B. thu vào nhiệt lượng 286 kJ. D. thu vào nhiệt lượng 572 kJ. = -237 kJ (2) 2H₂S(g) + O2(g) 2H₂O(g) + 2S (s) A,H298-530,5 kJ a) Cùng một lượng hydrogen sulfide chuyển thành nước và sulfur thì tại sao nhiệt phản ứng (1) và (2) lại khác nhau. A.-1371 kJ/mol. B.-954 kJ/mol. ΔΗ, b) Xác định AHg của phản ứng: S(s)+Oz(g) — SOz(g) (3) từ 2 phản ứng trên. Câu 4: Tính biến thiên enthalpy theo các phương trình hóa học của các phản ứng sau, biết nhiệt sinh của NH3 bằng —46 kJ/mol. N2(g) + 3H2(g) →→→→ 2NH3(g) 1 A,H00 = 173,6 kJ AH,00 = 133,8 kJ (1) 1/2N2(g) + 3/2H₂(g) →→→→ NH3(g) (2) So sánh AH (1) và AH (2). Khi tổng hợp được 1 tấn NH3 thì nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào là bao nhiêu? Tính theo hai phương trình phản ứng trên thì kết quả thu được giống nhau hay khác nhau. Câu 5: Phản ứng đốt cháy ethanol: C2H5OH() + 3O2(g) —→ 2COz(g) + 3H2O(g) Đốt cháy hoàn toàn 5 gam ethanol, nhiệt tỏa ra làm nóng chảy 447 gam nước đá ở 0 °C. Biết 1 gam nước đá nóng chảy hấp thụ nhiệt lượng 333,5 J, biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy ethanol là D. 106,7 kJ. C.-149 kJ/mol. D.+ 149 kJ/mol. |