quang anh | Chat Online
16/04/2023 21:06:50

Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Tính xác suất để tổng số chấm trong hai lần gieo nhỏ hơn 6


Câu 1.  Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Tính xác suất để tổng số chấm trong hai lần gieo nhỏ hơn 6.
Câu 2. Gieo hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Gọi <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->là biến cố “tổng số chấm trên các mặt xuất hiện của hai con súc sắc lớn hơn 9”. <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->có kết quả là
Câu 3.  Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc đó không vượt quá 5 <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->bằng 
Câu 4. Một đoàn đại biểu gồm 5 <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->người được chọn ra từ một tổ gồm 8 <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->nam và 7 <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->nữ để tham dự hội nghị. Xác suất để chọn được đoàn đại biểu có đúng 2 <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->người nữ là
Câu 5.Một hộp đựng 5<!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]--> viên bi đỏ, 4<!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]--> viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp đó. Tính xác suất lấy được ít nhất <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]--> viên đỏ.
Câu 6.  Một lớp học có 20 <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->nam và 10 <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->nữ. Chọn ngẫu nhiên4 <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->bạn để lập đội văn nghệ. Tính xác suất để trong 4 <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->bạn đươc chọn có số bạn nam bằng số bạn nữ.
Câu 7. Một chiếc hộp chứa 6<!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]--> quả cầu màu xanh và 4<!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]--> quả cầu màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 5 quả cầu. Tính xác suất để trong 5<!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]--> quả cầu lấy được có đúng 2<!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]--> quả cầu màu đỏ?
Câu 8.  Xếp ngẫu nhiên 3 <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->học sinh nam và 2 <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->học sinh nữ thành một hàng ngang. Tính xác suất để có 2 <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->học sinh nữ đứng cạnh nhau.
Câu 9. Gọi S <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]--> là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số của tập hợp A={1;2;3;4;5;6} <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp S <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->. Tính xác suất để số được chọn có 2 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ.
Câu 10. Gọi X <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->là tập hợp các số tự nhiên gồm 2 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 1,2,3,4,5,6. <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 phần tử của X <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->. Tính xác suất để hai số lấy được đều là số chẵn:
 

Bài tập đã có 1 trả lời, xem 1 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn