Qua nội dung các chính sách kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, hãy chỉ ra yếu tố tích cực của chính sách đó?----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- C. Bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng dạy. D. Đầu tư chủ yếu vào cao su. Câu 9: Qua nội dung các chính sách kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, hãy chỉ ra yếu tố tích cực của chính sách đó? A. Quan hệ sản xuất TBCN được du nhập. B. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hắn công nghiệp nặng. C. Vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến. D. Kinh tế Việt Nam được hội nhập với kinh tế thế giới. Câu 10. Pháp dựa vào giai cấp nào để thống trị nhân dân ta? A. Tư sản mại bản. B. Quy tộc. C. Tu sån. Câu 11: Để độc chiếm thị trường Việt Nam, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách nào? D. Địa chủ phong kiến. A. Đánh thuế rất nhẹ hàng hóa Pháp nhập vào Việt Nam. B. Hạn chế phát triển nông nghiệp. C. Đánh thuế hàng hóa nước ngoài rất nhẹ. Câu 12: Tầng lớp tư sản Việt Nam D. Khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế thuộc địa. có nguồn gốc từ lực lượng xã hội nào? A. Những người làm trung gian, đại lý, cung ứng nguyên vật liệu cho Pháp. B. Địa chủ vừa và nhỏ. C. Viên chức nhà nước. D. Thợ thủ công, các lãnh chúa phong kiến. Câu 13: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, mâu thuẫn nào trở thành mâu thuẫn bao trùm, cấp bách hàng đầu của cách mạng Việt Nam? A. Công nhân và tư sản. C. Toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp. B. Nông dân và địa chủ. D. Địa chủ và tư sản. Câu 14: Pháp chú trọng đến việc xây dựng hệ thống giao thông vận tải nhằm mục đích gì? A. Mở mang đường xá, cầu cống, bến cảng để vận chuyển hàng hóa. D. Độc quyền thị trường Việt Nam. B. Phục vụ công cuộc khai thác và mục đích quân sự. C. Nhằm đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân Câu 15: Giai cấp nào có thành phần khá phức tạp? A. Địa chủ phong kiến. B. Tư sản. C. Tiểu tư sản. D. Công nhân. Câu 16: Sau khi căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam bằng quân sự năm 1896, thực dân Pháp đã A. thi hành kinh tế chỉ huy để phục vụ cho cuộc chiến tranh đế quốc của chúng. B. tiến hành cuộc khai thác thuộc địa Việt Nam lần thứ nhất. sang làm bia đỡ đạn. D. tiến hành khủng bố trắng để đàn áp phong trào Cần vương. C. ra lệnh tổng động viên để đưa lính Việt Nam Câu 17: Trong giai cấp địa chủ phong kiến, bộ phận nào còn có tinh A. Đại địa chủ. thần yêu nước? B. Địa chủ vừa. C. Địa chủ vừa và nhỏ. D. Địa chủ nhỏ. Câu 18: Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam? A. Nhằm biến công nghiệp Việt Nam vẫn lệ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp. B. Nhằm biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do Pháp sản xuất. C. Nhằm biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp. D. Nhằm biến Việt Nam thành thị trường cung cấp nguyên liệu cho Pháp. Câu 19: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, trong lĩnh vực giao thông vận tải, Pháp chưa đầu tư vào lĩnh vực nào? A. Đường thủy. B. Đường sắt. C. Đường hàng không. D. Cầu, cảng. Câu 20: Dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam bị phân hóa thành những giai cấp nào? A. Địa chủ, nông dân, công nhân, tiểu tư sản. B. Địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản mại bàn, C. Địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản dân tộc. D. Địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản, tiểu tư sản. Bài 23 Câu 1. Nội dung nào không phản ánh nguyên nhân khiến một số nhà yêu nước Việt Nam muốn đi theo con đường cứu nước của Nhật Bản vào những năm đầu thế kỉ XX? A. Nhật Bản là nước “đồng văn, đồng chủng”, là nước duy nhất ở châu Á thoát khỏi số phận một nước thuộc dja. B. Sau cuộc Duy tân Minh Trị, Nhật Bản trở thành nước tư ban hùng mạnh. C. Nhật Bản đã đánh thắng đế quốc Nga trong chiến tranh Nga – Nhật (1904 - 1905). D. Nhật Bản đã đề ra thuyết "Đại Đông Á" nhằm mở rộng ảnh hưởng ở khu vực Đông Á, trong đó có Việt Nam. |