Phản ứng thuận nghịch là----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Câu 1: Phản ứng thuận nghịch là: A. Phản ứng trong đó ở cùng điều kiện, xảy ra đồng thời sự chuyển chất phản ứng thành chất sản phẩm và sự "B. Phản ứng trong đó ở điều kiện khắc nghiệt, xảy ra đồng thời sự chuyển chất phản ứng thành chất sản phẩm và sự chuyển chất sản phẩm thành chất phản ứng. chuyển chất sản phẩm thành chất phản ứng. C. Phản ứng trong đó ở cùng điều kiện, xảy ra lần lượt sự chuyển chất phản ứng thành chất sản phẩm và sự chuyển chất sản phẩm thành chất phản ứng. D. Phản ứng trong đó ở điều kiện khắc nghiệt, xảy ra lần lượt sự chuyển chất phản ứng thành chất sản phẩm và sự chuyển chất sản phẩm thành chất phản ứng. Câu 2: Chiều từ trái sang phải trong phản ứng thuận nghịch gọi là chiều: B. Chiều đảo. A. Chiều nghịch. c) Chiều thuận. D. Chiều chuẩn. Câu 3: Nhận định nào dưới đây là đúng? A. Phản ứng chỉ có thể diễn ra theo 1 chiều. B. Tại 1 thời điểm chỉ có thể diễn ra 1 chiều của phản ứng. C. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch diễn ra lần lượt. 2Phản ứng có thể diễn ra đồng thời theo cả 2 chiều: thuận và nghịch. Câu 4: Một phản ứng hoả học được biểu diễn như sau: Các chất phản ứng — Các sản phẩm. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học? Â) Chất xúc tác. B. Nồng độ các chất phản ứng. C. Nồng độ các sản phẩm. D. Nhiệt độ. Câu 5: Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng: N,( g)+3H_(g)=2NH,(g)(A_H°<0) Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac ít hơn nếu: A. Tăng áp suất chung của hệ. D. Giảm nhiệt độ. B. Tăng nồng độ Ng;Hạ . C. Tăng nhiệt độ. Câu 6: Cân bằng hóa học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi: A. Tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch. B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Tốc độ phản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng nghịch. .Tốc độ phản ứng thuận bằng k lần tốc độ phản ứng nghịch. Câu 7: Cân bằng hóa học: A. Chỉ bị ảnh hưởng bởi nồng độ của các chất tham gia phản ứng. B. Chỉ bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ của phản ứng. C. Bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ, nồng độ các chất và áp suất . D. Chỉ bị ảnh hưởng bởi nồng độ của các chất tạo thành. 2SO₂(g) + O₂(g)2SO, (g) A,H° <0 C. Không bị chuyển dịch <0. Câu 8: Cho phản ứng: Khi tăng nhiệt độ cân bằng hóa học sẽ: A. Chuyển từ trái sang phải B. Chuyển từ phải sang trái Câu 9: Cho phản ứng: 2SO,(g)+0,(g)=2SO,(g) AH Để tạo ra nhiều SO, thì điều kiện nào không phù hợp? A. Giảm nhiệt độ Câu 10: Khi tăng áp suất, phản ứng nào không ảnh hưởng tới cân bằng: A. N₂ + 3H₂2NH, B. Lấy bớt SO, ra C. Tăng áp suất bình phản ứng B. 200+0₂ 200₂ C. H₂ + Cl₂2HCI Câu 11: Cho phản ứng: CaCO_(s)=CaO(s)+CO,(g) A_H®s>0 Cân bằng phản ứng trên dịch chuyển theo chiều thuận khi: A. Giảm nhiệt độ B. Tăng áp suất D. Dừng lại D. Tăng nồng độ SO, D. 2S0₂ +0,250, C. Giảm nồng độ CO, D. Thêm chất xúc tác Câu 12: Sự chuyển dịch cân bằng là A. Phản ứng trực tiếp theo chiều thuận B. Phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch C. Chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác D. Phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và nghịch Câu 13: Cho phương trình hoá học : N,( g)+O,(g)=2NO(g); AH°s>0 Hãy cho biết những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên? A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ. C. Nồng độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ. |