Giải bài tập hoá học lớp 11Phản C. AH > 0, phản ứng thu nhiệt. D. AH < 0, phản ứng thu nhiệt. Câu 20: Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau: 2NO2 <>NO). Ti khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T, bằng 27,6 và ở nhiệt độ T, bằng 34,5. Biết Tị > Tz. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng? A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt Câu 21: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. xảy ra giữa hai chất trong dung dịch trong cùng điều kiện. B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. C. xảy ra theo chiều từ chất tham gia tạo thành sản phẩm mà sản phẩm không thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu trong điều kiện xác định. D. xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện xác định. Câu 22: Phản ứng một chiều là phản ứng A. xảy ra giữa hai chất trong dung dịch trong cùng điều kiện. B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. C. xảy ra theo chiều từ chất tham gia tạo thành sản phẩm mà sản phẩm không thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu trong điều kiện xác định. D. xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện xác định. Câu 23: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? A. H₂O) + Cl2(g) = HCl(aq) + HCIO (aq) B. 2H, (g) + O₂(g) → 2H₂O(aq) C. 2KMnO, D. 2H,02H₂ + O₂ Câu 24: Phương trình nào sau đây thể hiện mối quan hệ giữa tốc độ của phản ứng thuận (v) và tốc độ của phản ứng nghịch (Vn) ở trạng thái cân bằng? A. Vt = V₁ = 0. B. Vt = 2Vn. C.v = kvn (k là hệ số cân bằng). D. Vt = Vn # 0. Câu 25: Nếu có phản ứng thuận nghịch như sau: aA +bB = - cC +dD Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng thì A. Kc = [CID] B. Ke [A] [B] C. Kc =[A] [B] D. Ke=[C] [D] Câu 26: Hằng số cân bằng Kc của một phản ứng phụ thuộc thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nồng độ. B. Áp suất. Câu 27: Yếu tố nào sau đây luôn Không làm chuyển dịch cân bằng hoá học? C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác. A. Nồng độ. B. Áp suất. C. NE độ. D. CH xúc tác. Câu 28: Các yếu tố làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng hoá học là A. nồng độ, nhiệt độ, áp suất. C. diện tích bề mặt, chất xúc tác. B. nồng độ, chất xúc tác, áp suất. D. áp suất, nhiệt độ, thể tích. Câu 29: Sự chuyển dịch từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác được gọi là A. sự cân bằng hoá học. B. sự thay đổi hàng số cân bằng. C. phản ứng hoá học. D. Sự chuyển dịch cân bằng hoá học. CK₂MnO, + MnO₂ + O₂ [A] [B] [C] [D] |