Như Yến | Chat Online
26/09/2023 22:55:23

Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên


ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ
Câu 30: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên
A. chuyển dịch theo chiều tàm tăng tác động đó.
B. chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động đó.
C. không có sự chuyển dịch cân bằng hoá học.
D. chuyển dịch sang chiều nghịch sau đó sang chiều thuận.
Câu 31: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về một hệ cân bằng hoá học?
A. Phản ứng thuận đã dùng lại, chỉ xảy ra phản ứng nghịch.
B. Phản ứng nghịch đã dừng lại, chỉ xảy ra phản ứng thuận.
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng và nồng độ các chất sản phẩm bằng nhau.
D. Nồng độ các chất trong hệ cân bằng không thay đổi.
Câu 32: Cho cân bằng hoá học sau: 2SO3(g)
Cân bằng trên sẽ chuyển dịch như thế nào khi tăng áp suất?
A. Không chuyển dịch
H
2SO2(g) + O2(g)
B. Chuyển dịch theo chiều thuận.
chiều nghịch.
C. Chuyển dịch theo chiều nghịch.
D. Chuyển dịch theo chiều thuận sau đó sang
Câu 33: Cho cân bằng hoá học sau: CH3COONaaq) +H2O)
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch khi
A. Tăng nhiệt độ
B. Tăng áp suất
CH3COOH(aq) + NaOH(aq)
C. Thêm vào hệ một vài giọi dung dịch HCl D. Thêm vào hệ vì giọt dung dịch NaOH
Câu 34: Cho hệ cân bằng hoá học sau: H2g)+ I2(g) < 2HIg) AH > 0
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. tăng áp suất chung của hệ
C. tăng nồng các chất phản ứng.
Câu 35: Trong bình kín có hệ cân bằng sau
CO(g) + H₂O(g) = CO2(g) + H2(g) A,H28 <0
B. giảm nồng độ HI
D. tăng nhiệt độ của hệ.
Cho các tác động sau
(1) Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
(2) Tăng áp suất chung của hệ phản ứng.
(3) Tăng nồng độ CO và H2O.
(4) Giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
(5) Giảm nồng độ CO2 sinh ra.
(6) Dùng chất xúc tác.
Câu 36: Những tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (1), (2), (3)
C. (3), (5).
D. (1),(3), (5)
B. (2), (4).
Câu 37: Cho vào bình kín hai chất khí NH3 và N2 và chất xúc tác thích hợp ở 480 °C, duy trì nhiệt
độ đó một thời gian, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Khi mới trộn N2 và NH3, nồng độ Hạ bằng 0 nên tốc độ phản ứng tạo NH3 cũng bằng 0.
B. Sau khi trộn, NH3 phân huỷ tạo H2 và N, làm tăng số phân tử khí nên làm giảm áp suất của hệ.
C. Sau khi trộn, NH3 phân huỷ tạo H, và Nz làm giảm số phân tử khí nên áp suất hệ khí giảm
D. Khi mới trộn, nồng độ các chất bằng nhau nên tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng
nghịch bằng nhau.
Câu 38: Trong một bình kín có cân bằng hoá học sau: 2NO2
<»NO4)
Bài tập đã có 1 trả lời, xem 1 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn