, Hợp đặc biệt của sự bay hơi. tu Ule hơi sang thể lỏng của chất. B. BÀI TẬP: 1. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao. C. Nhôm, muối ăn, đường mía. 2. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? B. Con dao, đôi đũa, cái thìa sắt. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn. A. Chất khí, không màu. C. Tan rất ít trong nước. 3. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. Nội dung 1. Vật thể được tạo nên từ chất. B. Không mùi, không vị. D. Làm đục nước vôi trong. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng 4. Ghi đúng (Đ), sai (S) vào cột trống. 2. Quá trình có xuất hiện chất mới nghĩa là nó thể hiện tính chất hoá học của chất. 3. Kích thước miếng nhôm càng to thì khối lượng riêng của nhôm càng lớn. Đ/ S