Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính?14 9. Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Oxygen. D. Carbon dioxide. B. Hidrogen. C. Nitrogen. 10. Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm? A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phần không khí. B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí. C. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn. D. Khi thay đổi thành phần, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác. 11. Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường không khí? A. Tưới nước cho cây trồng. B. Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch. D. Phun thuốc trừ sâu cho cây trồng. C. Bón phân tươi cho cây trồng. 12. Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gây ô nhiễm môi trường không khí nhất? A. Du lich. B. Sản xuất nhiệt điện. C. Sản xuất phần mềm tin học. D. Giao thông vận tải. 13. Phương tiện giao thông nào sau đây không gây hại cho môi trường không khí? A. Máy bay. B. Xe đạp. C. Tàu hoả. D. Ô tô. 14. Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường? A. Không khí có mùi khó chịu. B. Mưa axit, bầu trời bị sương mù cả ban ngày. C. Buổi sáng mai thường có sương đọng trên lá. D. Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp. 15. Sử dụng năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất? B. Điện Mặt Trời. C. Điện gió. A. Nhiệt điện. 16. Trường hợp nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? A. Nước đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm. B. Nước bám bên ngoài tủ lạnh khi độ ẩm cao. C. Nước đọng từng giọt trên lá cây sau khi tưới cây. D. Nước bám dưới nắp nồi khi nấu canh. 17. Phát biểu nào sau đây sai? A. Vật thể được tạo nên từ chất. B. Tính chất của chất thay đổi theo hình dạng của nó. C. Mỗi chất có những tính chất nhất định, không đổi. D. Có chất mới xuất hiện là thể hiện tính chất hoá học của chất. 18. “Người ta nấu nhôm phế liệu cho nó chuyển thành thể lỏng rồi đổ vào khuôn, chờ nguội sẽ thu được các sản phẩm như nồi, chậu, thau, .”. Quá trình thực tế này tương ứng với khái niệm nào? A. Sự ngưng tụ. C. Sự đông đặc. 19. Oxygen chiếm bao nhiêu phần trăm tỉ lệ trong không khí? A. 1% B. 20% C. 21% 20. Với cùng một chất, nhiệt độ nóng chảy cũng chính là B. nhiệt độ sôi. D. nhiệt độ ngưng tụ. A. nhiệt độ đông đặc. C. nhiệt độ bay hơi. D. Thuỷ điện. B. Sự bay hơi và ngưng tụ. D. Sự nóng chảy và đông đặc. D. 78% |