Cho cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s'. Nguyên tố X thuộc nhómCâu 30: Cho cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s'. Nguyên tố X thuộc nhóm A. IIIA. B. IIA. D. IB. C. IA. Câu 31: Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 thì nguyên tử có bao nhiêu lớp electron? A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 32: Cho cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s2p′3s23p4s!. Nguyên tố X thuộc chu kì A. 5. D. 6. B. 3. C. 4. Câu 33: Nguyên tố R thuộc nhóm IIIA. Hóa trị cao nhất của oxygen với nguyên tố R là A. 1. B. 2. D. 4. C. 3. Câu 34: Nguyên tố R thuộc nhóm VA. Công thức oxide cao nhất của nguyên tố R là A. R₂Os. D. RO. B. RO₂. C. RO3. Câu 35: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, thuộc nhóm VIA. Nguyên tố X là A. kim loại. C. khí hiếm. Câu 36: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, thuộc nhóm IIA. Nguyên tố X là A. không xác định. C. kim loại. B. vừa là kim loại vừa là phi kim. D. phi kim. B. vừa là kim loại vừa là phi kim. D. phi kim. + Mức độ vận dụng thấp: Câu 37: Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p63s23p, nguyên tố X có đặc điểm: A. Kim loại vì thuộc nhóm IIIA. B. Phi kim vì thuộc nhóm VA. C. Kim loại vì thuộc nhóm VA. D. Phi kim vì thuộc nhóm IIIA. Câu 38: Cho cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p3s23p'. Nguyên tố X là A. Kim loại vì thuộc nhóm IIIA. B. Phi kim vì thuộc nhóm IA. D. Phi kim vì thuộc nhóm IIIA. C. Kim loại vì thuộc nhóm IA. Câu 39: Nguyên tố S thuộc nhóm VIA. Công thức oxide cao nhất của nguyên tố S là A. SO₂. B. S₂04. D. S206. C. SO3. Câu 40: Nguyên tố S thuộc nhóm VIA. Công thức hydroxide của nguyên tố S là A. HSO4. B. H₂SO4. C. H₂SO3. D. H₂S. Câu 41: Cho 2 nguyên tố X và Y ở 2 ô liên tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng proton bằng 27, biết Zx > Zy. Tên và kí hiệu hóa học của hai nguyên tố đó là A. Silicon (Si) và Sodium (Al). B. Silicon (Si) và Aluminium (Al). D. Silicon (Si) và Chlorine (C1). C. Magnesium (Mg) và Sodium (Al). Cho các nguyên tố: O(Z=8), Mg(Z=12), Al(Z=13), Si(Z=14), CI(Z=17), Ca(Z=20) Câu 42: X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ nhỏ liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 32, biết Zx > Zy. Tên và kí hiệu hóa học của hai nguyên tố đó là A. Calcium (Ca) và Magnesium (Mg). B. Calcium (Ca) và Aluminium (Al). D. Silicon (Si) và Magnesium (Mg). C. Magnesium (Mg) và Sodium (AD). Cho các nguyên tố: O(Z=8), Mg(Z=12), Al(Z=13), Si(Z=14), CI(Z=17), Ca(Z=20) 4 |