Nhân điều khiển mọi họa động trao đổi chất của tế bào bằng cách:----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- ^ A. Có màng nhân, có hệ thống các bào quan B. Có thành tế bào bằng peptidoglican C. Các bào quan có màng bao bọc D. Tế bào chất được chia thành nhiều xoang riêng biệt Câu 10: Nhân điều khiển mọi họa động trao đổi chất của tế bào bằng cách: A. ra lệnh cho các bộ phận, các bào quan ở trong tế bào hoạt động B. thực hiện tự nhân đôi ADN và nhân đôi NST để tiến hành phân bào C. điều hòa sinh tổng hợp protein, protein sẽ thực hiện các chức năng D. thực hiện phân chia vật chất di truyền một cách đồng đều cho tế bào con TỰ LUẬN Câu 9. SGK trang 60: Vì sao những người uống rượu dễ mắc bệnh về gan? té Những người uống rượu dễ mắc các bệnh về gan và các tế bào gan có lưới nội chất trơn phát triển mạnh chứa các enzim tham gia vào quá trình giải độc rượu. Do đó trong bào gan của họ có lưới nội chất trơn phát triển hơn nhiều so với người không uống rượu và nguy cơ tổn thương gan dẫn đến ung thư cũng gia tăng Câu 10 SKG trang 60: Tế bào niêm mạc khí quản, niêm mạc mũi có nhiều lông rung, hoạt động một chiều của lông rung có tác dụng đẩy dịch nhầy chứa vi khuẩn và bụi bẩn ra khỏi đường hô hấp trên đảm bảo đường hô hấp luôn sạch sẽ và thông thoáng. Nhưng khói thuốc lá làm liệt các lông rung. Vì vậy những người nghiện thuốc lá dễ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp trên rồi lan xuống đường hô hấp dưới gây viêm phổi và có thể bị ung thư phổi. TẾ BÀO NHÂN THỰC Câu 1. Chức năng nào sau đây không phải của màng sinh chất? A. Sinh tổng hợp protein để tiết ra ngoài. B. Mang các dấu chuẩn đặc trưng cho tế bào. C. Tiếp nhận và di truyền vào trong tế bào. D. Thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường. Câu 2. Màng sinh chất của tế bào ở sinh vật nhân thực được cấu tạo bởi: A. Các phân tử prôtêin và axitnucleic. B. Các phân tử phôtpholipit và axitnuclêic. C. Các phân tử prôtêin và phôtpholipit. D. Các phân tử prôtêin. Câu 3. Tế bào của cùng 1 cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào “lạ” là nhờ: A. Các protein thụ thể. B. “Dấu chuẩn” là glicoprotein. C. Mô hình khảm động. D. Roi và lông tiêm trên màng. Câu 4. Khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan “lạ” và đào thải các cơ quan đó là nhờ: A. Glicôprôtêin. B. Cacbohiđrat. C. Photpholipit. D. Colestêrôn. Câu 5. Màng tế bào điều khiển các chất ra vào tế bào: A. Một cách tùy ý. B. Một cách có chọn lọc. |