Ở 180C khi hòa tan hết 53g, Na2CO3 trong 250g nước thì thu được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của Na2CO3 ở nhiệt độ trên. (Na = 23; C = 12; O = 16)Câu 1: Ở 180C khi hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước thì thu được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của Na2CO3 ở nhiệt độ trên. ( Na = 23; C = 12; O = 16 ). A/ 12,2 gam B/ 33,2 gam C/ 44,2 gam D/ 21,2 gam Câu 2: Dung dịch H2SO4 tác dụng với chất nào sau đậy để tạo ra khí Hydrogen. A/ Fe B/ FeO C/ Fe(OH)2 D/ FeCl2 Câu 3: Để khi pha loãng H2SO4 đặc một cách an toàn cần thực hiện trình tự theo cách sau: A/ Rót từ từ axit vào nước và khuấy đều. B/ Rót từng giọt nước vào axit. C/ Cho cả nước và axit vào cùng một lúc. D/ Cả 3 cách trên đều được. Câu 4: Acid có trong dạ dày của người và động vật giúp tiêu hóa thức ăn là: A/ Hydrochloric acid. B/ Acetic acid. C/ Acid stearic. D/ Sulfuric acid. Câu 5: Công thức hóa học của Acetic acid là: A/ HCl. B/ CH2COOH2. C/ Hydrochloric acid. D/ H2SO4. Câu 6: Nếu pH = 7 thì dung dịch có môi trường A/ Base lẫn acid. B/ Base. C/ Acid. D/ Trung tính. Câu 7: Iron (III) hydroxide có công thức hóa học là A/ Fe(OH)2. B/ Fe(OH)3. C/ Fe2O3. D/ FeO. Câu 8: Nhỏ 1-2 giọt dung dịch NaOH vào mẫu giấy quỳ tím, hiện tượng quan sát được là? A/ Giấy quỳ tím không chuyển màu B/ Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. C/ Giấy quỳ tím chuyển sang màu hồng. D/ Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh. Câu 9: Tính chất hóa học nào sau đây không phải của acid. A/ Tác dụng với kim loại B/ Tác dụng với oxide base C/ Tác dụng với oxide acid D/ Tác dụng với muối Câu 10: Dãy chất nào sau đây toàn là base. A/ Na2O, CuO, NaOH B/ HCl, H2SO4, HNO3 C/ NaCl, Fe(OH)2, CaO D/ NaOH, KOH, Fe(OH)2 Câu 11: Dãy chất nào sau đây toàn là acid. A/ Na2O, CuO, NaOH B/ HCl, H2SO4, HNO3 C/ NaCl, Fe(OH)2, CaO D/ NaOH, KOH, Fe(OH)2 Câu 12: Dãy chất nào sau đây toàn là muối. A/ Na2O, NaCl, NaOH B/ ZnCl2, Na2SO4, HNO3 C/ NaCl, Fe(OH)2, CaO D/ NaHCO3, CaCO3, FeCl2 Câu 13: Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường: A/ Base B/ Trung tính. C/ Acid. D/ Lưỡng tính. Câu 14: Dựa vào tính chất hóa học, oxide có thể phân thành A/ Bốn loại. B/ Ba loại. C/ Hai loại. D/ Một loại. Câu 15: Oxide acid khi tác dụng với dung dịch base tạo thành A/ Muối và nước. B/ Muối và hydrogen. C/ Muối và acid. D/ Oxide mới và base mới. Câu 16: Oxide nào sau đây có thể tác dụng được với dung dịch NaOH? A/ NO B/ CuO. C/ BaO. D/ SO2 Câu 17: Oxide nào sau đây có thể tác dụng được với dung dịch HCl? A/ P2O5. B/ CO2. C/ SO3. D/ ZnO. Câu 18: Base tan và base không tan đều có tính chất hóa học chung là. A/ Tác dụng với dụng dịch muối. B/ Tác dụng với oxide acid. C/ Tác dụng với oxide base. D/ Tác dụng với dung dịch acid. Câu 19: Dãy chất nào sau đây đều là oxide acid. A/ Na2O, CaO, MgO B/ H2O, BaO, SO2 C/ SO2, P2O5, CO2 D/ P2O5 CO, K2O Câu 20: CaO được dùng để làm khử chua đất trồng là ứng dụng tính chất hóa học nào của CaO. A/ Tác dụng với muối B/ Tác dụng với acid C/ Tác dụng với oxide acid D/ Tác dụng với oxide base Câu 21: Các phản ứng trong dung dịch giữa muối với acid, base, muối thuộc loại phản ứng gì? A/ Phản ứng trao đổi. B/ Phản ứng trung hòa. C/ Phản ứng phân hủy. D/ Phản ứng hóa hợp. Câu 22: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A/ NaOH và H2SO4. B/ KCl và NaNO3. C/ CuCl2 và Ca(OH)2. D/ Na2CO3 và HCl. Câu 23: Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng với nhau A/ BaCl2 và Na2SO4. B/ HNO3 và KCl. C/ Ca(NO3)2 và KCl. D/ FeSO4 và Mg(OH)2. Câu 24: Cho 50 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư, thể tích CO2 thu được ở đkc là: A/ 12,395 lít. B/ 13,395 lít. C/ 24,79 lít. D/ 24,97 lít. Câu 25: Sodium hydrogenphosphate là tên gọi của muối nào sau đây. A/ Na2HPO4 B/ Na3PO4 C/ NaHCO3 D/ NaHSO4 Câu 26: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch. A/ NaCl và Ba(OH)2 B/ NaOH và CuCl2 C/ NaCl và AgNO3 D/ HCl và NaOH Câu 27: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng được với dung dịch FeCl2? A/ Cu B/ Mg C/ Ag D/ Pb Câu 28: Có dung dịch FeCl2 lẫn tạp chất CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2? A/ Fe B/ Cu C/ Mg D/ Ag Câu 29: Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố A/ Nitrogen. B/ Carbon. C/ Potassium. D/ Phosphorus. Câu 30: Phân đạm cung cấp nguyên tố gì cho cây trồng? A/N. B/ K. C/ P. D/ Ca Câu 31: Khối lượng của nguyên tố N có trong 100 gam (NH4)2SO4 là: A/ 21,21 g. B/ 24,56 g. C/ 42,42 g. D/ 49,12 g. Câu 32: Muốn tăng hàm lượng tinh bột, protein, vitamin, đường, ... trong quả, củ, thân; tăng khả năng chống chịu của cây, trồng đối với hạn hán, rét hại, sâu bệnh thì cần bón phân bón có chứa nguyên tố dinh dưỡng: A/ P B/ K C/ N D/ Ca Câu 33: Phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong (NH2)2CO là: ( N = 14; H = 1; C = 12; O = 16 ) A/ 31,81%. B/ 46,67%. C/ 48,27%. D/ 63,64%. |