Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX làD. Đưa đến sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân quốc tế * Câu 3. Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là A. địa chủ. B. nông dân. C. công nhân. D. tư sản. Câu 4. Trong các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, động lực quyết định thắng lợi của cách mạng là A. mục tiêu của cách mạng. C. quần chúng nhân dân. B. kết quả cuối cùng. D. phương pháp đấu tranh. Câu 5. Một trong những nhiệm vụ dân chủ của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là B. xác lập nền dân chủ tư sản. A. giải phóng dân tộc. C. thống nhất thị trường dân tộc. D. xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ. Câu 6: Trước cách mạng tư sản bùng nổ, sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nước nào là tiêu biểu nhất? C. Mỹ D. Nga A. Anh B. Pháp Câu 7. Những quan điểm tiến bộ trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) đã A. bảo vệ tư tưởng của Giáo hội Thiên Chúa. B. dọn đường cho cách mạng vô sản bùng nổ. C. củng cố hệ tư tưởng của chế độ phong kiến. D. tấn công hệ tư tưởng của chế độ phong kiến Câu 8. Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến. B. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh. C. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị. D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế độ phong kiến. Câu 9. Đến thế kỉ XVIII, nhiều quốc gia ở khu vực Mỹ La-tinh đã trở thành thuộc địa của thực dân B. Anh và Pháp. C. Mỹ và Đức. D. I-ta-li-a và Nhật. Câu 10. Một trong những đặc điểm của chủ nghĩa tư bản hiện đại A. Tây Ban Nha |