Sử dụng giống cây trồng kháng sâu, bệnh có vai trò nào sau đây----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Câu 12. Sử dụng giống cây trồng kháng sâu, bệnh có vai trò nào sau đây? A. Giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. B. Tăng tốc độ sinh trưởng, phát triển của cây trồng. C. Tăng năng suất và chất lượng nông sản. D. Giảm sử dụng phân bón. Câu 13. Tạo giống ưu thế lai gồm mấy bước? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 14. Trong qui trình sản xuất giống bằng hạt, các cấp hạt giống được sản xuất theo thứ tự nào đúng sau đây? A. Giống tác giả, giống xác nhận, giống siêu nguyên chủng, giống nguyên chủng. B. Giống tác giả, giống nguyên chủng, giống siêu nguyên chủng, giống xác nhận. C. Giống tác giả, giống siêu nguyên chủng, giống nguyên chủng, giống xác nhận. D. Giống tác giả, giống xác nhận, giống nguyên chủng, giống siêu nguyên chủng Câu 15. Bước thứ 3 của phương pháp giâm cành là: A. Chọn cành giâm. C. Nhúng cành giâm vào chất kích thích ra rễ. Câu 16. Quy trình ghép chữ T gồm mấy bước cơ bản? A. 3. B. 4. B. Cắt cành giâm, cắt bỏ bớt lá. D. Cắm cành giâm vào nền giâm. D. 6. C. 5. Câu 17. Có bao nhiêu ý sau đây là ưu điểm của giá thể than bùn? (1) Xốp, nhẹ, thoáng khí. (2) Giữ ẩm tốt, giữ chất dinh dưỡng hạn chế bị rữa trôi sau mỗi lần tưới cây. (3) Có hàm lượng kali lớn giúp cây cứng cáp. (4) Hàm lượng chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng cao. A. 1. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 18. Phân bón hữu cơ có đặc điểm nào sau đây? A. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao. B. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định. C. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định. D. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng, tỉ lệ chất dinh dưỡng cao. Câu 19. Bón phân vi sinh cho cây họ đậu trong điều kiện nào sau đây là hợp lí nhất? A. Phối trộn với phân hoá học. B. Bón khi thời tiết nắng nóng. D. Đất đủ độ ẩm. C. Sau sản xuất phân hơn 1 năm. Câu 20. Để tránh hiện tượng đất bị chua thì nên dùng loại phân bón nào sau đây? A. Phân hữu cơ. B. Dam. C. NPK. Câu 21. Phân bón vi sinh vật chuyển hóa lân gồm các thành phần nào? 1. Than bùn. 2. Xác thực vật. 5. Chất phụ gia. D. Kali. 3. Nguyên tố dinh dưỡng. 6.Vi sinh vật chuyển hóa lân, D. 1,2,3,4,5. 4. Bột phosphorite hoặc apatite. A. 1,2,3,4,6. B. 1,3,4,5,6. C. 1,2,3,5,6. Câu 22. Sắp xếp trình tự kỹ thuật đúng của quy trình nhận biết phân kali? 1. Lấy một ít phân bón cho vào ống nghiệm, thêm vào ống nghiệm 5-10ml nước cất. 2. Lắc bằng tay cho phân trong ống nghiệm tan hết. 3. Cho từ từ dung dịch BaCI2 vào ống nghiệm chờ khoảng 2 phút và quan sát. 4. Ghi chép kết quả quan sát được và phân biệt loại phân bón. A. 1->2-> 3-> 4. B. 2-> 1-> 4-> 3. C. 3-> 2-> 1->4. D. 2-> 3-> 1-> 4. |