Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là phải đảm bảo tínhCâu 1.Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là phải đảm bảo tính A. kế thừa. B. nguyên trạng. C. tái tạo. D. nhân tạo.
Câu 2.Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản là kết quả nghiên cứu A. Sử học. B. Địa lí. C. Văn học. D. Toán học. Câu 3. Tổ chức quốc tế nào sao đây ghi danh, công nhận các danh mục di sản văn hóa thế giới? A. ASEAN. B. NATO. C. UNESCO. D. WTO.
Câu 4.Trong xu thế hội nhập hiện nay, một trong những ngành có thế mạnh và giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội ở nhiều quốc gia là A. du lịch. B. kiến trúc. C. thương mại. D. dịch vụ. Câu 5.Ngành nào sao đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia ? A. Du lịch. B. Kiến trúc. C. Kinh tế. D. Dịch vụ. Câu 6.Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi…di sản được xem là nhiệm vụ A. thường xuyên. B. lâu dài. C. trước mắt. D. xuyên suốt. Câu 7.Một trong những khía cạnh về giá trị của một di sản là A. lịch sử. B. địa lí. C. văn học. D. giáo dục.
Câu 8.Di sản nào sao đây được xem là di sản văn hóa vật thể ? A. Đàn ca tài tử. B. Nghệ thuật ca trù. C. Hát xướng, hát xoan. D. thành quách, lăng tẩm.
Câu 9.Di sản nào sao đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể ? A. Cung điện. B. Nhà cổ. C. Lăng tẩm. D. Hát xoan.
Câu 10. Chất liệu để xây dựng di sản văn hóa vật thể là A. thạch cao. B. đất. C. xi măng. D. nước.
Câu 11.Lĩnh vực đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển công nghiệp văn hóa là A. Toán học. B. Văn học. C. Sử học. D. Địa lí. Câu 12.Lĩnh vực nào sao đây đã cung cấp tri thức, ý tưởng và cảm hứng sáng tạo cho các ngành như xuất bản, điện ảnh, thời trang, kiến trúc? A. Toán học. B. Văn học. C. Sử học. D. Địa lí. Câu 13.Di dản văn hóa được bảo tồn và phát huy giá trị của mình sẽ góp phần phát triển A. kinh tế - chính trị. B. kinh tế - văn hóa. C. kinh tế - xã hội. D. chính trị - xã hội. b) Thông hiểu Câu 1.Nội dung nào sao đây không phải là vai trò của du lịch trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa? A. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển. B. Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng. C. Kết nối, nâng cao vị thế của ngành du lịch, lịch sử. D. Góp phần ổn định an ninh chính trị của quốc gia. Câu 2.Du lịch có vai trò như thế nào trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa? A. Nguồn lực hỗ trợ. B. Can thiệp trực tiếp. C. Hoạch định đường lối. D. Tổ chức thực hiện.
Câu 3. Nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong công tác quản lí di sản của mỗi quốc gia là A. công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản. B. công tác chăm sóc, giữ gìn di sản. C. công tác sửa chửa theo hướng hiện đại. D. công tác phát huy giá trị di sản.
Câu 4.Một trong những giải pháp góp phần quan trọng nhất khắc phục các tác động tiêu cực của điều kiện thự nhiên và của con người đến giá trị di sản phi vật thể là A. công tác bảo tồn và phát huy. B. công tác tái tạo và trùng tu. C. công tác giữ gìn và nhân tạo. D. công tác đầu tư và phát triển. Câu 5. Một trong những cơ sở khoa học để bảo tồn và phát huy giá trị di sản là A. giá trị lịch sử, văn hóa. B. giá trị kinh tế, thương mại. C. giá trị kinh tế - xã hội. D. giá trị lịch sử, địa lí. Câu 6.Lĩnh vực công nghiệp sản xuất và phân phối các loại hàng hóa dựa trên sự khai thác và phát huy các giá trị của di sản văn hóa gọi là A. thương nghiệp văn hóa. B. thương mại văn hóa. C. dịch vụ văn hóa. D. công nghiệp văn hóa. Câu 7.Nội dung nào sao đây không phải là vai trò của lịch sử với du lịch A. là di sản, tài nguyên quý giá để phát triển du lịch. B. cung cấp tri thức lịch sử, văn hóa để phát triển du lịch. C. đề xuất ý tưởng, kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển. D. là yếu tố quyết định hàng đầu đối với sự phát triển du lịch. Câu 8.Nội dung nào sao đây không phải là vai trò của Sử học với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, thiên nhiên? A. Nghiên cứu hình thành, phát triển của di sản. B. Xác định vị trí, vai trò, ý nghĩa của di sản. C. Cung cấp thông tin phục vụ bảo tồn, phát huy di sản. D. Hoạch định chiến lược bảo tồn, phát huy di sản. Câu 9.Nội dung nào sao đây không được xem là biện pháp để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản văn hóa? A. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. B. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản văn hóa. C. Phát huy vai trò của cộng đồng trong bảo tồn di sản. D. Làm mới lại các di sản văn hóa đang bị xuống cấp. c) Vận dụng Câu 1.Căn cứ vào yếu tố nào để đề ra chính sách, biện pháp phù hợp trong việc bảo vệ, bảo tồn và phát huy giá trị của di sản? A. Yếu tố địa lí. B. Yếu tố tự nhiên. C. Phân loại di sản. D. Giá trị di sản.
Câu 2.Trong thế giới toàn cầu hóa, công nghiệp văn hóa có vai trò quan trọng, góp phần tăng cường A. “ sức mạnh cứng” và sức cạnh tranh quốc gia. B. “ sức mạnh mềm” và sức cạnh tranh quốc gia. C. sức mạnh toàn diện và sức cạnh tranh quốc gia. D. sức mạnh tổng hợp và sức cạnh tranh quốc gia. Câu 3. Sử học có vai trò như thế nào đối với sự phát triển ngành công nghiệp văn hóa? A. Hình thành ý tưởng, cảm hứng cho ngành. B. Hoạch định chiến lược phát triển cho ngành. C. Yếu tố quyết định hàng đầu phát triển cho ngành. D. Can thiệp trực tiếp vào phát triển cho ngành. Câu 4.Biện pháp bảo tồn di sản có hiệu quả hiện nay là A. sưu tầm, lưu giữ, truyền nghề, trình diễn. B. cổ động, tái tạo, làm mới, nhân bản. C. tái tạo, nhân bản, truyền nghề, trình diễn. D. làm mới, nhân bản, cổ động, lưu giữ. Câu 5. Điểm giống nhau cơ bản của di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là A. sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. B. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. C. sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. D. gắn với cộng đồng hoặc cá nhân có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. Câu 6.Vai trò của công dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản hiện nay là gì? A. Cung cấp vốn và nhân lực. B. Quản lí các di sản văn hóa. C. Là chủ thể, đóng vai trò then chốt. D. Trực tiếp tham gia bảo vệ và bảo tồn. Câu 7.Vai trò của nhà nước trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản hiện nay là gì? A. Cung cấp vốn và nhân lực. B. Quản lí các di sản văn hóa. C. Là chủ thể, đóng vai trò then chốt. D. Trực tiếp tham gia bảo vệ và bảo tồn. Câu 8.Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì? A. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại. C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản. D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản.
Câu 9. Hiện nay, để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các trường học cần phải có trách nhiệm như thế nào? A. Trực tiếp tham gia bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa. B. Cung cấp nguồn lực để bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa. C. Đào tạo, nâng cao nhận thức của người học về giá trị di sản văn hóa. D. Chấp hành tốt những quy định của nhà nước về giá trị di sản văn hóa.
|