Dưới thời vua Lê Thánh Tông, việc dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu nhằmCâu 15. Dưới thời vua Lê Thánh Tông, việc dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu nhằm A. khẳng định nền giáo dục Nho học của nước Đại Việt. B. ghi số lượng những người đỗ Tiến sĩ qua các kì thi Hội. (C. đề cao Nho học và tôn vinh những người đỗ đại khoa. D. trùng tu, mở rộng, làm mới Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Câu 16. Một trong những điểm mới và tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật là (A) đề cao quyền tự do, dân chủ của nhân dân. B. bảo vệ tuyệt đối quyền và lợi ích của vua. C. bảo vệ quyền và lợi ích của quân cấm binh. D. bảo vệ quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. Câu 17. A. kinh tế. Trọng B. tâm trong công cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) là lĩnh vực pháp luật. C. hành chính. D. giáo dục. Câu 18. Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được hoàn chỉnh dưới thời vua A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thái Tông. C. Lê Nhân Tông. D. Lê Thánh Tông. Câu 19. Để tập trung quyền lực vào tay nhà vua, Lê Thánh Tông chủ trương A. chia cả nước thành 12 đạo thừa tuyên. B. cho ban hành bộ Quốc triều hình luật. C. tăng cường lực lượng quân đội triều đình. D. xóa bỏ hầu hết quan đại thần có quyền lực lớn. Câu 20. Chính sách cải cách nào của vua Lê Thánh Tông đã góp phần khẳng định quyền sở hữu tối cao của Nhà nước tạo nền tảng cho kinh tế nông nghiệp phát triển? A. Đồn điền. B. Đê điều. C. Ruộng đất. D. Khẩn hoang. Câu 21. Nội dung nào sau đây là một trong những ý nghĩa về cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông ở thế kỉ XV? A. Mở ra khả năng độc lập, tự chủ đầu tiên cho dân tộc ta. B. Làm chuyển biến toàn bộ các hoạt động của quốc gia. C. Tạo thế và lực cho ta đánh bại quân xâm lược Minh. D. Tạo tiền đề cho cuộc chiến tranh xâm lược phương Bắc. Câu 22. Nội dung nào dưới đây là một trong những ý nghĩa về cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông ở thế kỉ XV? A. Mở ra khả năng độc lập, tự chủ, thống nhất lâu dài cho dân tộc ta. B. Tạo cơ sở cho nhà Lê sơ phát triển vững mạnh, đất nước hưng thịnh. C. Tạo thế và lực cho nước ta đánh bại quân xâm lược Minh, bảo vệ Tổ quốc. D. Mở ra khả năng mới, tạo tiền đề cho cuộc chiến tranh xâm lược phương Bắc. Câu 23. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về chức năng của lục Bộ (sáu bộ) dưới thời vua Lê Thánh Tông? A. Cơ quan giúp việc cho lục Tự (sáu tự). B. Theo dõi, giám sát hoạt động của lục Khoa. C. Cơ quan cao cấp chủ chốt trong triều đình.D. Phụ trách hoạt động quân sự của nhà nước. Câu 24. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về cuộc cải cách dưới triều vua Lê Thánh Tông? A. Có tính kế thừa từ trung ương đến địa phương. B. Có sự nối tiếp từ trung ương đến địa phương. C. Có tính liên thông từ trung ương đến địa phương. D. Có tính đồng bộ từ trung ương đến địa phương. Câu 25. Nội dung nào sau đây không phải là cải cách hành chính ở trung ương của vua Lê Thánh Tông? (A. Chia đất nước thành 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. B. Xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn. C. Giữ lại một số ít quan đại thần cùng vua bản việc khi cần. D. Tổ chức hoàn thiện cơ cấu, chức năng của lục Bộ (sáu bộ). Câu 26. Nội dung nào sau đây không phải là cải cách hành chính ở địa phương của vua Lê Thánh Tông? A. Chia đất nước thành 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. B. Xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn. C. Đứng đầu Thừa tuyên là Đô tỵ, Thừa ty, Hiến ty. Câu 27. Điểm tương đồng về quan điểm xây dựng đội ngũ quan lại trong bộ máy nhà nước thời vua Lê D. Dưới đạo thừa tuyên là phủ, huyện, châu và xã. Thánh Tông so với công tác xây dựng cán bộ của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là A. có năng lực và phẩm chất tốt. B. có năng lực, xuất thân dòng tộc. C. ưu tiên tuyển chọn con em quan lại. D. chỉ chú trọng con cháu người có công. |