Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Bài 8: (ĐH KA 2008) Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với Hạ bằng 12. Công thức phân tử của X là A. CsH12 D. C4H10 B. C3H8 C. C6H114 Bài 9: Crackinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H% và một phần propan chưa bị crackinh. Biết hiệu suất phản ứng crackinh là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là A. 39,6 D. 3,96 B. 23,16 C. 2,315 Bài 10: Crackinh 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm Hạ, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C.Hs và một phần butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cũng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là A. 40% B. 60% C. 80% D. 20% (Bài 12: Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hidro đi qua ống sử dựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dữ AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V là A. 11,2 B. 13,44 C. 5,60 D. 8,96 Bài 13: Hỗn hợp X gồm Hz, ankin và anken. Tỉ khối của X đối với Hz là 8,2. Cho 11,2 lít hỗn hợp X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư thu được hỗn hợp khí Z có thể tích 3,36 lít. Tỉ khối của Z đối với H2 là 7,0. Vậy khối lượng dung dịch Br2 tăng lên là A. 6,8 D. 4,2 B. 6,1 C. 5,6 Bài 14: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, có thể là ankan, anken, ankin, ankadien. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X, thu được CO2, H2O có số mol bằng nhau, X không thể gồm A. ankan và ankin anken B. Ankan và ankadien C. Hai anken Bài 15: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm các hidrocacbon. Dẫn A qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy có 0,25 mol brom phản ứng và thoát ra 11,2 lít (đktc) 15,6. Giá trị của m là hỗn hợp khí B. Tỉ khối của B so với hiđr D. Ankan và A. 21,75 B. 23,20 C. 29,00 D. 26,10 Bài 16: Hòa tan hết hỗn hợp rắn gồm CaCz, Al,C3 và Ca vào HạO thu được 3,36 lít hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hidro bằng 10. Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp tục cho Y bình dựng nước brom dư thì có 0,784 lít hỗn hợp khí Z thoát ra (tỉ khối hơi so với He bằng 6,5). Các khí đo ở (đktc). Khối lượng bình brom tăng là qua R. 40 D. 1,35 gam C. 3,91 gam B.3,45 gam A. 2,09 gam Bài 17: Hỗn hợp CH4, C3Hg, C2H6 tỉ khối so với H2 là 15. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Xác định khối lượng kết tủa thu dược C. 20 D. 10 |