Lựa chọn đáp án đúng
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Biện pháp nào sau đây không giúp chúng ta tránh bị mắc bệnh sốt rét? A. Phát quang bụi rậm B. Diệt muỗi, diệt bọ gậy C. Mắc màn khi đi ngủ D. Mặc đồ màu đen để tránh bị muỗi đốt Câu 2: Bệnh kiết lị lây truyền theo đường nào? A. Đường tiêu hóa B. Đường hô hấp C. Đường tiếp xúc D. Đường máu Câu 3. Cách phòng bệnh kiết lị A. Ngủ phải mắc màn B. Vệ sinh ăn uống C. Ngủ đủ giấc D. Phát quang bụi rậm Câu 4. Loại nấm nào sau đây được sử dụng làm thức ăn cho người? A. Nấm men. B. Nấm đỏ. C. Nấm hương. D. Nấm than. Câu 5. Sự đa dạng của nấm thể hiện như thế nào? A. Nấm có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và con người B. Nấm có nhiều hình dạng khác nhau C. Nấm có nhiều kích thước khác nhau D. Nấm gồm nhiều loại, có hình dạng và kích thước khác nhau
Câu 6. Sự đa dạng của nấm thể hiện như thế nào? A. Nấm có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và con người B. Nấm có nhiều hình dạng khác nhau C. Nấm có nhiều kích thước khác nhau D. Nấm gồm nhiều loại, có hình dạng và kích thước khác nhau Câu 7. Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì? A. Phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật B. Cung cấp thức ăn cho người C. Lên men bánh, bia, rượu… D. Dùng làm thuốc Câu8. Con đường lây truyền nào sau đây không phải là con đường lây truyền bệnh lao phổi? A.Tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây bệnh. B. Thông qua đường tiêu hóa. C. Thông qua đường hô hấp. D. Thông qua đường máu. Câu 9. Cây Thông có những đặc điểm đặc trưng nào sau đây. A. Không có mạch B. Có mạch dẫn và không có hạt C. Có mạch dẫn, có hạt trần D. Có mạch dẫn và có hạt kín Câu 10: Thực vật có vai trò gì đối với động vật? A. Ngăn biến đổi khí hậu B. Cung cấp thức ăn C. Giữ đất, giữ nước D. Cung cấp thức ăn, nơi ở
Câu 11: Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây? A.Nấm hương. B. Nấm bụng dê. C. Nấm mốc. D. Nấm men. Câu 12. Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm có mạch, có hạt, không có hoa? A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín Câu 13. Cây Cam có những đặc điểm đặc trưng nào sau đây. A. Không có mạch B. Có mạch dẫn và không có hạt C. Có mạch dẫn, có hạt trần D. Có mạch dẫn và có hạt kín Câu 14: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng A. Hình túi B. Hình tai mèo D. Hình mũ Câu 15. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật A. Có cấu tạo tế bào nhân thực, đa số có kích thước hiển vi. B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ, đa số có kích thước hiển vi. C. Chưa có cấu tạo tế bào, đa số có kích thước hiển vi. D. Có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước lớn. Câu 16. Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng là A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ. B. Sống quanh các gốc cây. C. Có màu sắc rất sặc sỡ. D. Có kích thước rất lớn. Câu 17. Vòng cuống nấm và bao gốc nấm là đặc điểm có ở loại nấm nào? A. Nấm độc C. Nấm đơn bào B. Nấm mốc D. Nấm ăn được Câu 18: Con đường nào dưới đây không phải là con đường lây truyền các bệnh do nấm? A. Vệ sinh cá nhân chưa đúng cách C. Truyền dọc từ mẹ sang con B. Tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh D. Ô nhiễm môi trường Câu 19: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành Thực vật? A. Rêu tường C. Tảo lục B. Dương xỉ D. Rong đuôi chó Câu 20. Đặc điểm nào dưới đây không phải của các thực vật thuộc ngành Hạt kín? A. Sinh sản bằng bào tử C. Có hoa và quả B. Hạt nằm trong quả D. Thân có hệ mạch dẫn hoàn thiện
PHẦN TỰ LUẬN :
Câu 1: Em hãy trình bày hình dạng và đặc điểm cấu tạo của vi khuẩn? Câu 2: Nêu cách phân biệt nấm độc và nấm thường? Cho ví dụ về tên một số nấm độc. Câu 3: Dựa vào kiến thức về điều kiện phát triển của nấm, em hãy đưa ra biện pháp phòng tránh bệnh do nấm gây ra ở người. Giải thích vì sao khi mua đồ ăn, thức uống, chúng ta phải quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng của thực phẩm. Câu 4: Nguyên sinh vật là gì? Cho ví dụ. Câu 5: Em hãy trình bày một số biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật gây nên? Câu 6: Em hãy trình bày vai trò của thực vật đối với đời sống con người? Cho ví dụ. Câu 7: Thực vật được chia thành những nhóm nào? Đặc điểm của mỗi nhóm. |