Trong lịch sử Việt Nam, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quyết định đối vớiCâu 12. Trong lịch sử Việt Nam, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quyết định đối với A. Tình hình văn hóa - xã hội của quốc gia. B. Chiều hướng phát triển kinh tế của đất nước. Mã đề 111 Trang 1/3 C. Chính sách đối nội, đối ngoại của đất nước. D. Sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam. Câu 13. Chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938 của nhân dân Việt Nam có ý nghĩa to lớn A. Là lần đầu tiên Đại Việt giành được độc lập dân tộc. B. Mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc. C. Đánh tan hoàn toàn âm mưu xâm lược của phương Bắc. D. Lần đầu tiên Đại Việt xây dựng được chính quyền tự chủ. Câu 14. Lực lượng lãnh đạo nòng cốt trong phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Mi-an-ma vào đầu thế kỉ XX là A. Các vị cao tăng và trí thức. C. Các lực lượng phong kiến địa phương. B. Công nhân và tư sản dân tộc. D.Nông dân và địa chủ phong kiến. Câu 15. Năm 1945, quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập sớm nhất? A. Lào. B. Thái Lan. C. In-đô-nê-xi-a. D. Việt Nam. Câu 16. Trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077), quân và dân nhà Lý đã sử dụng nghệ thu quân sự nào sau đây? A. Chủ động kết thúc chiến tranh. C. Vây thành, diệt viện. B. Vườn không nhà trống. D. Đánh nhanh, thắng nhanh. Câu 17. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng tác động từ chính sách “chia để trị” của thực dân phương Tây đối với khu vực Đông Nam Á? A. Xung đột sắc tộc, tôn giáo. C. Gắn kết khu vực và thế giới. Câu 18. Năm 1920, quốc gia nào sau đây ở khu vực A. In-đô-nê-xi-a. B. Việt Nam. B. Tranh chấp biên giới. D. Tranh chấp lãnh thổ. Đông Nam Á thành lập Đảng Cộng sản? C. Ma-lay-xi-a. D. Thái Lan. Câu 19. Ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có vị trí địa chiến lược nào sau đây? A. Lãnh thổ gồm cả Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. B. Nằm trên trục đường giao thông kết nối châu Á và châu Phi. C. Là quốc gia có diện tích và dân số lớn nhất Đông Nam Á. D. Là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. Câu 20. Một trong những đóng góp to lớn của phong trào Tây Sơn (1771-1802) đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là A. Lật đổ ách đô hộ tàn bạo của nhà Minh ở Việt Nam. B. Thống nhất đất nước hoàn toàn về mặt nhà nước. C. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước. D. Ngăn chặn được nguy cơ Pháp xâm lược Việt Nam. Câu 21. Công cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều đại nhà Hồ không đề cập đến lĩnh vực nào sau đây? A. Văn hoá - giáo dục. B. Chính trị - quân sự. C. Kinh tế - xã hội. D. Thể thao - du lịch. Câu 22. Một trong những đóng góp to lớn của Hai Bà Trưng trong cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc là A. Góp phần hình thành nên những truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam. B. Mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ kéo dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam. C. Đập tan hoàn toàn âm mưu xâm lược Đại Việt của chính quyền phương Bắc. D. Giành lại độc lập dân tộc, giữ gìn văn hóa, xây dựng nhà nước Vạn Xuân. Câu 23. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bài học lịch sử rút ra từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử dân tộc Việt Nam? A. Luôn nhân nhượng kẻ thù xâm lược để giữ môi trường hòa bình. B. Chú trọng việc xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân. C. Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện “toàn dân đánh giặc". D. Phát động khẩu hiệu đấu tranh phù hợp để tập hợp lực lượng. Câu 24. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của nhân dân Đại Việt chống lại quân xâm lược nào? |