Cho các chất sau: acetylene, methyl acetylene, ethyl acetylene và dimethyl acetylene. Số chất tạo được kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 làC. CH3CH2CH=CH2 + H2O = D. (CH3)2C CH-CH3 + HI CH3CH2CH(OH)CH3. (CH3)2CICH2CH3. Câu 19. Cho các chất sau: acetylene, methyl acetylene, ethyl acetylene và dimethyl acetylene. Số chất tạo được kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20. Để phân biệt but-2-yne (CH3C=CCH3) với but-1-yne (CH=CCH2HC3) có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch HCI. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Nước bromine. D. Dung dịch KMnO4. Câu 21. Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch KMnO/HzSO, tạo thành hợp chất hữu cơ đơn chức? A. C6H5CH3. B. m-CH3C6H4CH3. C. O-CH3C6H4CH3. D. p-CH3C6H4CH3. Câu 22. Để phân biệt styrene và phenylacetylene chỉ cần dùng chất nào sau đây? A. Nước bromine. B. Dung dịch KMnO4. C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. Khí oxygen dư. Câu 23. Một số chất gây ô nhiễm môi trường như benzene, toluene có trong khí thải đốt cháy nhiên liệu xăng, dầu. Để giảm thiểu nguyên nhân gây ô nhiễm này cần A. cấm sử dụng nhiên liệu xăng. B. hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Câu 24. Cho phản ứng hóa học sau: C. thay xăng bằng khí gas. D. cấm sử dụng xe cá nhân. C2H5 Br+ NaOH C2H5OH + NaBr Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng thế. C. Phản ứng tách. B. Phản ứng cộng. D. Phản ứng oxi hóa – khử. Câu 25. Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng tách HCI ra khỏi phân tử 2-chloro- 3-methyl butane là: A. 2-methylbut-2-ene. B. 3-methylbut-2-ene. C. 3-methylbut-2-ene. D. 2-methylbut-3-ene. Câu 26: Các chai lọ, túi, màng mỏng trong suốt, không độc, được sử dụng làm chai đựng nước, thực phẩm, màng bọc thực phẩm được sản xuất từ polymer của chất nào sau đây? A. Butadiene. C. Vinyl chloride. B. Propene. D. Ethylene. Câu 27: Để phân biệt ethane và ethene, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ? A. Phản ứng đốt cháy. C. Phản ứng với nước bromine. B. Phản ứng với hydrogen. D. Phản ứng trùng hợp. Câu 28. Một học sinh sau khi tiến hành thí nghiệm thì vẫn còn dư mẩu Na. Để tiêu huỷ mẩu Na dư này một cách an toàn, học sinh đó nên cho mẩu Na vào: A. Nước. B. Cồn 90°. C. Thùng rác. D. Dầu hoả. |