Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A và đường thẳng dCâu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(1;−3) và đường thẳng d :2x−3y+5=0 . Gọi A là đường thẳng đi qua điểm Á và tạo với đường thẳng d một góc 450. 4 . a) Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là n =(2;3) b) Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d bằng √13 13 c) Đường thẳng A có một vectơ pháp tuyến là n =(1;5) d) Có hai đường thẳng A thỏa mãn yêu cầu bài toán đặt ra. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Phương trình Vx−4.(x−3x+2)=0 có bao nhiêu nghiệm? Câu 2: Câu 3: Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình (r−x+6) −9(x−x)−46<0 là khoảng (a;b).Khi đó bua bằng bao nhiêu? Khi nuôi cả thí nghiệm trong hồ, một nhà sinh học tìm được quy luật rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có n con cá thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng P(n)=360–10n (đơn vị khối lượng). Hỏi người nuôi phải thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích để trọng lượng cá sau mỗi vụ thu được là nhiều nhất? Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: ax+by+c=0,(a,b,ceN,c<10) vuông góc với A:2x−y+3=0 và cách điểm M(2;−2) một khoảng là 45. Tính T=a+b+c Câu 5: Gọi phương trình đường thẳng d:ax+by+c=0 có hệ số góc dương. Biết đường thẳng d đi qua A(2;−1) và tạo với đường thẳng d' :x+2y-5=0 một góc 45°. Tính T=a-b+c Câu 6: Hình vẽ là các đường thẳng biểu diễn chuyển động của hai người. Người thứ nhất đi bộ xuất phát từ 4 cách B 20km, với vận tốc 4 km/h, biểu diễn bằng đường thẳng d . Người thứ hai đi xe đạp xuất phát từ B với vận tốc 20 km/h, biểu diễn bằng đường thẳng d' . Hỏi hai người gặp nhau sau mấy giờ. y(km) 20 B 16 (d') 12 8 A 2 (el) a (h) 3 |