Tìm x biết----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- a) (-5)+x=7 c) (-14)-x+(-15)=-10 b) 12+x+(-5)=-18 d) x-(-19)-(-11)=0 Bài 13. Ba bạn An, Bình, Cam tranh luận về kí hiệu — như sau: An nói: " —a luôn là số nguyên âm vì nó có dấu "-" đằng trước" Bình nói khác: “ —a là số đối của anên a là số nguyên dương”. Cam tranh luận lại: " —a có thể là bất kì số nguyên nào, vì –a là số đối của a nên nếu a là số nguyên dương thì Ta là số nguyên âm, nếu –a=0 thì a=0" Bạn đồng ý với ý kiến nào? Bài 14. Ba bạn Quyết, Thắng, Trung tranh luận về các số hạng của phép trừ như sau: Quyết nói: “Trong một phép trừ thì số bị trừ luôn không nhỏ hơn số trừ và hiệu số" Thắng tranh luận: “Chưa đúng, tớ có thể tìm được một phép trừ trong đó số bị trừ nhỏ hơn số trừ và hiệu số" Trung nói thêm: “Theo tớ, phép trừ hai số nguyên luôn thực hiện được và số bị trừ có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn số trừ và hiệu" Bạn đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao? Cho ví dụ? Bài 15. Tính nhanh a) (2354-45)-2354 c) (16+23)+(153-16-23) Bài 16. Tính nhanh a)-3752-(29-3632)-51 c) 4524-(864-999)-(36+3999) Bài 17. Bỏ dấu ngoặc rồi tính a) (1267-196)-(267+ 304) c) (2002-79+15)-(-79+15) Bài 18. Tính nhanh a) (1456+23)-1456 c) (116+124)-(215-116-124) (435-167-89)-(435-89) Bài 19. Thu gọn các tổng sau: b) (-2009)-(234-2009) d) (134-167+45)-(134+45) b) 321+ + {-15+ [30+ (-3 +(-321)]} d) 1000-(137+572)+(263-291) b) (3965-2378)-(437-1378)-528 d)-329-(15-101)-(25-440) b) (-1999)-(-234-1999) d) a) (a+b+c)-(a-b+c) b) (a+b-c)+(a-b)-(a-b-c) c) -(a-b-c)-(-a+b+c)-(a−b+c) Bài 20. Thu gọn các tổng sau: a) (a-b+c-d)-(a+b+c+d) b) (-a+b-c)+(a-b)-(a-b+c) c) -(a-b-c)+(b-c+d)-(-a+b+d) Bài 21. Cho X=-53, y=45, z=−15. Tính giá trị của biểu thức sau a) x+8-y b) x+y+ z-y Bài 22. Cho a=–13; b= 25; c=−30. Tính giá trị biểu thức c) 16+x-(y+ z)-x = |