Chu Bích Hảo | Chat Online
07/04 14:12:02

Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến


----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Bài 1: Cho 2 đa thức:
P(x) = -2x² + 3x² + x³ +x² - —-—x; Q(x)=3x² + 3x² - —— -4x³- 2x²
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x)+Q(x) và P(x) - Q(x)
c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
Bài 2: Cho 2 đa thức: A=-7x’- 3y + 9xy - 2x +y,
a) Thu gọn 2 đa thức trên.
b) Tính C = A + B.
c) Tính C khi x = -1 và y=-
Bài 3: Cho các đa thức f(x)=x − 3x + x - x - 2x + 5
g(x)=x-x+x²-3x+x²+1
B=5x² + xy-x²-2y²
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức f(x) và g(x) theo luỹ thừa giảm dần.
b)Tính h(x)=f(x) + g(x)
Bài 4: Cho 2 đa thức: P(x) = 1 + 2x -3x + x + 3x − x − 2x ;
Q(x)=-3x+x+ -2x³ +5x-3-x +4 +x²
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x).
c) Gọi N là tổng của 2 đa thức trên. Tính giá trị của đa thức N tại x=1
Bài 5: Cho 2 đa thức:
M(x)=3x+x+4x-x-3x3 +5x+x²-6
N(x) = x²-x+4x³-x²-5x³+3x+1+x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính: M(x)+N(x) ; M(x)-N(x)
c) Đặt P(x)=M(x) – N(x). Tính P(x) tại x = -2
Bài tập chưa có câu trả lời nào. Rất mong nhận được trả lời của bạn! | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn