Câu 1: Cho các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt tiếp xúc, chất xúc tác. Có bao nhiêu yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. 2. B. 3. C. 4. Câu 2: Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về chất xúc tác? úng. D. 5. A. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, bị biến đổi về lượng và chất khi kết thúc phản B. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng vẫn được bảo toàn về chất và lượng khí kết thúc phản ứng. C. Chất xúc tác làm giảm tốc độ phản ứng, bị biến đổi về lượng và chất khi kết thúc phân úng. D. Chất xúc tác làm giảm tốc độ phản ứng nhưng vẫn được bảo toàn về lượng và chất khi kết thúc phản ứng. Câu 3: Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của chất phản ứng thì tốc độ phản ứng A. không thay đổi. B. giảm đi. Câu 4: Khi nồng độ chất phản ứng tăng lên thì A. không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. B. tốc độ phản ứng giảm. C. tốc độ phản ứng tăng. D. có thể tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Câu 5: Khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng B. giảm đi. A. tăng lên. Câu 6: Đối với phản ứng có chất khí tham A. không thay đổi. C. tăng lên. C. tăng lên. D. giảm sau đó tăng lên. D. giảm sau đó tăng lên. C. không thay đổi. gia, tốc độ phản ứng tăng khi áp suất B. giảm đi. D. tăng lên sau đó giảm đi. Câu 7: Yếu tố nào sau đây làm giảm tốc độ phản ứng: A. Sử dụng enzyme cho phản ứng. B. Thêm chất ức chế vào hỗn hợp chất tham gia. C. Tăng nồng độ chất tham gia. D. Nghiền chất tham gia dạng khối thành bột. Câu 8: Các enzyme là chất xúc tác, có chức năng: A. Giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng. B. Tăng năng lượng hoạt hoá của phản ứng. C. Tăng nhiệt độ của phản ứng. D. Giảm nhiệt độ của phản ứng. 1