nguyễn linh | Chat Online
10/04 19:08:41

Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới đây?..


TUONG 6
Câu 13. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng
nào dưới đây?
A. Tốc độ cân bằng.
C. Phản ứng thuận nghịch.
Câu 14. Tốc độ phản ứng là
B. Tốc độ phản ứng.
D. Phản ứng 1 chiều.
A. độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
B. độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
C. độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị
thời gian.
D. độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Câu 15. Tốc độ phản ứng tăng lên khi:
A. Giảm nhiệt độ
B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C. Tăng lượng chất xúc tác
D. Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng
Câu 16. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng chỉ có chất rắn?
A. Nhiệt độ.
C. Diện tích tiếp xúc.
Câu 17. Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì nhận
A. Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng giảm.
B. Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
C. Khi áp suất giảm thì tốc độ phản ứng tăng.
D. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Câu 18. Nhận định nào dưới đây đúng?
A. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
B. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng giảm.
C. Khi nhiệt độ giảm thì tốc độ phản ứng tăng.
B. Áp suất.
D. Chất xúc tác.
định nào dưới đây đúng?
D. Sự thay đổi nhiệt độ không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Bài tập chưa có câu trả lời nào. Rất mong nhận được trả lời của bạn! | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn