Thí nghiệm cho 7 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 3M ở nhiệt độ thường31. Thi nghiệm cho 7 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 3M ở nhiệt độ thường. động nào sau đây không làm tăng tốc độ của phản ứng? A. Thay 7 gam kẽm hạt bằng 7 gam kẽm bột. B. Dùng dd H2SO4 4M thay dung dịch H2SO4 3M. C. Tiến hành ở 40°C. D. Làm lạnh hỗn hợp. Câu 32. Trong các câu sau, câu nào sai? A. Than cháy trong oxi nguyên chất chậm hơn khi cháy trong không khí. B. Nước giải khát được nén CO2 và ở áp suất cao hơn sẽ có độ chua (độ axit) lớn hơn. C. Thực phẩm được bảo đảm ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn. D. Thực phẩm nấu trong nồi áp suất nhanh chín hơn khi nấu trong CHƯƠNG 7 nồi thường. Câu 33. Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây tồn tại ở thể lỏng? A. F2. B. Cl2. Câu 34. Ở điều kiện thường, đơn chất chlorine có màu B. vàng lục. C. Br2. C. nâu đỏ. A. lục nhạt. Câu 35. Muối nào có nhiều nhất trong nước biển với nồng độ khoảng 3%? A. NaCl. B. KCl. Câu 36. Trong tự nhiên, nguyên tố fluorine tồn tại phổ A. Na3AlF6. B. NaF. Câu 37. Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là A. HI. B. HCI. D. I2. D. tím đen. C. MgCl2. biến nhất ở dạng hợp chất là D. NaF. C. HF. D. CaF2. C. HBr. D. HF. Câu 38. Trong các phản ứng hóa học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu electron? A. Nhường đi 1 electron. C. Nhường đi 7 electron. Câu 39. Dung dịch acid nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh? A. HCI B. HF B. Nhận thêm 2 electron. D. Nhận thêm 1 electron. D. H2SO4 D. ns²np6. C. HNO3 Câu 40. Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là A. ns²np4. B. ns²p³. C. ns²np³. Câu 41. Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là A. fluorine. B. chlorine. C. bromine. D. iodine. Câu 42. Hợp chất của halogen X được ứng dụng để tạo hợp chất chống dính trong xoong, chảo, nồi cơm điện,... X là A. Chlorine. B. Iodine. C. Fluorine. D. Bromine. |