Một trong những chính sách củng cố khối đại đoàn kết dân tộc của các triều đại phong kiến Việt Nam là..----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- yen. B. tret. Câu 80: Một trong những chính sách củng cố khối đại đoàn kết dân tộc của các triều đại phong kiến Việt Nam là A. chia ruộng đất trong cả nước cho mọi tầng lớp nhân dân. B. xóa bỏ mọi tổ thuế cho các dân tộc thiểu số ở miền núi. C. luôn dùng quân sự buộc các tù trưởng miền núi thần phục. D. gả công chúa cho thủ lĩnh người dân tộc vùng biên giới. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi câu ở ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (2,0 điểm) Câu 1: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Đền Ăngco Vát được xây dựng dưới thời vua Suryavácman II, hoàn thành vào năm 1150 đúng vào năm vua mất. Gần 1200m2 phù điêu dọc tường hồi lang của ngôi đền thể hiện các cảnh lấy từ sử thi Ramayana hoặc các cảnh nói về chiến tích của Suryavácman II. Ở đây, chúng ta gặp chân dung dức vua hai lần: một lần đang thiết triều, một lần đang xung trận, các cảnh căng thẳng và hừng hực sát khí. Trong khi đó, các cảnh sinh hoạt và lễ hội lại êm đềm và sống động. a. Đền Angco Vát là một ngôi đền nổi tiếng của đất nước Cam – pu – chia, được hoàn thành vào thế ki XII. S - b. Các bức phù điêu của ngôi đền Ăngco Vát là một minh chứng cho thấy ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ và Ai Cập đến quốc gia này. c. Trong ngôi đền Ăngco Vát, nghệ thuật kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc không tách rời nhau mà có sự kết hợp hài hòa với nhau. d. Thực tiễn cuộc sống là một trong những nguồn cảm hứng tạo nên sự đa dạng và phong phú cho nghệ thuật điêu khắc ở ngôi đền Ăngco Vát. Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Cư dân Văn Lang – Âu Lạc có nền văn học truyền miệng phát triển, với nhiều truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích kể về các vị thần, các nhân vật anh hùng, sự tích. Các truyện Lạc Long Quân và Âu Cơ, Sơn Tinh – Thủy Tinh, Tháng Gióng, Bánh chưng, bánh giầy, Trầu cau,...là những viên ngọc quý trong kho tàng văn học thời dựng nước. thọc của cư dân Văn Lang – Âu Lạc. |