----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- b. Các bức phù điêu của ngôi đền Ăngco Vát là một minh chứng cho thấy ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ và Ai Cập đến quốc gia này. c. Trong ngôi đền Angco Vát, nghệ thuật kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc không tách rời nhau mà có sự kết hợp hài hòa với nhau. d. Thực tiễn cuộc sống là một trong những nguồn cảm hứng tạo nên sự đa dạng và phong phú cho nghệ thuật điêu khắc ở ngôi đền Ăngco Vát. Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Cư dân Văn Lang – Âu Lạc có nền văn học truyền miệng phát triển, với nhiều truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích kể về các vị thần, các nhân vật anh hùng, sự tích. Các truyện Lạc Long Quân và Âu Cơ, Sơn Tinh – Thủy Tinh, Tháng Gióng, Bánh chưng, bánh giầy, Trầu cau,...là những viên ngọc quý trong kho tàng văn học thời dựng nước. a. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin thành tựu về chữ viết, văn học của cư dân Văn Lang – Âu Lạc. b. Cư dân Văn Lang – Âu Lạc có chữ viết riêng và sớm tạo dựng được một nền văn học viết phát triển rực rỡ. c. Kho tàng văn học dân gian của cư dân Văn Lang – Âu Lạc rất phong phú với nhiều thể loại như thần thoại, truyền thuyết, truyện ngắn, kí sự... d. Các truyện như Lạc Long Quân và Âu Cơ, Sơn Tinh – Thủy Tinh, Tháng Gióng đều kể về các nhân vật anh hùng có thật trong lịch sử. Câu 3: Đọc đoạn tư liệu sau. “Vì sao phải viết quốc sử. Vì sử chủ yếu ghi chép công việc. Có chính trị của một đời tất phải có sử của một đời. Mà sự ghi chép của sử giữ nghị luận rất nghiêm, tô điểm việc trí trị thì sáng tỏ ngang với Mặt Trời, Mặt Trăng, răn đe kẻ loạn tặc thì ráo riết như sương thu lạnh