Phản ứng tỏa nhiệt là gìCâu 1: Phản ứng tỏa nhiệt là gì? A. Là phản ứng phóng năng lượng dạng nhiệt. B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt. C. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt Câu 2: Điều kiện để xảy ra phản ứng tỏa nhiệt(t=25°C)? Α. ΔrΗ° 298Κ > 0. Β. ΔrΗ° 298Κ < 0. С. ∆rН°298K ≥ 0. D. ΔrΗ° 298K ≤ 0. Câu 3: Thế nào là phản ứng thu nhiệt? C. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt. D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. A. Là phản ứng phóng năng lượng dạng nhiệt. Câu 4: Trong các quá trình sau quá trình nào là quá trình thu nhiệt: A. Vôi sống tác dụng với nước B. Đốt than đá C. Đốt cháy côn. D. Nung đá vôi. Câu 5: Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với A. áp suất 1 bar (đối với chất khỉ), nồng độ 1 mol L¹ (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25°C). B. áp suất 2 bar (đổi với chất khí), nồng độ 1 mol L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25°C). C. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 2 mol L' (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25°C). D. áp suất 2 bar (đối với chất khí), nồng độ 2 mol L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25°C). Câu 6: Cho các chất sau, chất nào có nhiệt tạo thành chuẩn bằng 0? A. CO2(g). B. Na2O(g). C. O2(g). D. H₂O(1) Câu 7: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng CuSO4(aq) + Zn(s) → ZnSO4(aq) + Cu(s) AH-231,04 kJ Phản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt. B. tỏa nhiệt C. không có sự thay đổi năng lượng. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. Câu 8: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau: (1) CaCO3(s) → CaO (s) + CO2(g) A,H+176,0kJ (2) CH4(g)+20(g) → CO2(g) + 2H2O(1) ΔΗ-890,0kJ (3) C(graphite) + O2 (g) CO2 (g) A,H-393,5kJ (4) Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s) AH-851,5kJ Số phản ứng thu nhiệt trong các phản ứng trên là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosohorus (P): P (s, đó) P (s, trắng) AH = 17.6 kJ Điều này chứng tỏ phản ứng: A. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. D. tỏa nhiệt, P trắng bên hơn P đỏ. C.tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. B. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. Câu 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt? A. Phản ứng nhiệt phân thuốc tím (KMnO4). B. Phản ứng nhiệt phân Fe(OH)3. C. Phản ứng đốt cháy côn (ethanol). D. Phản ứng nung NH4Cl(3) tạo ra NH3(g) và HCl(g). |