Máy móc không thuộc lĩnh vực cơ khí động lực là:Câu 2. Máy móc không thuộc lĩnh vực cơ khí động lực là: A. Một số phương tiện giao thông (ô tô, xe máy, tàu hỏa, tàu thủy, ...) B. Một số máy móc xây dựng (máy đào, máy ủi, máy đầm, ...) C. Một số máy tĩnh tại (máy phát điện, máy bơm, ...) D. Máy in, máy tính. Câu 3. Lĩnh vực cơ khí động lực phổ biến là A. Động cơ đốt trong, động cơ phản lực B. Các hệ thống truyền lực, thân vỏ, khung, gầm, ... của ô tô, tàu thủy, máy bay C. Máy bơm, hệ thống thủy lực, ... D. Tất cả các đáp án trên Câu 4. Loại động cơ trong đó quá trình đốt cháy nhiên liệu và biến đổi nhiệt thành công cơ họ đều được thực hiện bên trong xilanh động cơ là? A. Động cơ hơi nước. C. Động cơ phản lực B. Động cơ đốt trong. D. Động cơ thủy lực. Câu 5. Hình ảnh dưới đây thể hiện cấu tạo của trục khuỷu động cơ nào? 1. Diu truc + Chốt khuỷu 3. Có khuỷu 4. Má khuju 5. Di 6. Dubic A. 3 Xilanh B. 4 xilanh C. 5 xi lanh. Câu 6: Tại sao đầu to thanh truyền thường được chia làm 2 nửa? A. Để lắp ghép với chốt pít tông được dễ dàng. B. Để lắp ghép với bu lông được dễ dàng. C. Để lắp ghép với trục khuỷu được dễ dàng. D. Để lắp ghép với đai ốc được dễ dàng. D. 6 xi lanh. Câu 7: Việc đóng mở cửa nạp và cửa thải của động cơ xăng 2 kì quét vòng được thực hiện bằ A. lên xuống của pittông. B. đóng mở các xupap nạp và thải. C. nắp xi lanh. D. do cácte. Câu 8. Chu trình làm việc của động cơ gồm các quá trình: A. Nạp, nén, cháy, thải. C. Nạp, nén, thải. Câu 9. Thể tích toàn phần Va là A. Thể tích xilanh khi pít tông ở điểm chết trên. B. Thể tích xilanh khi pít tông ở điểm chết dưới. B. Nạp, nén, dãn nở, thải. D. Nạp, nén, cháy – dãn nở, thải. C. Thể tích xilanh giới hạn bởi xilanh và hai tiết diện đi qua các điểm chết D. Cả 3 đáp án trên. Câu 10. Ở động cơ xăng 4 kì, xupap thải mở ở kì nào? A. Kì nạp Mã đề 000 B. Kì nén C. Kì cháy – dãn nở D. Kì thải Tra |