tran my | Chat Online
19/06 14:48:53

Chọn đáp án đúng


De so!
- sử dụng tài liệu)
CÂU
HỎI
Câu 1: Trong phân tích định lượng, đối với dạng kết tủa tinh thể thì khối lượng
dạng cân khoảng ...
B. 0,1-0,2 (g).
A. 0,3-0,4 (g).
Câu 2: Tính pH của dung dịch KOH 0,1 M.
A. 7.
B. 13.
C. 0,3-0,5 (g).
D. 0,1-0,3 (g).
C. 1.
D. 9.
Câu 3: Ưu điểm của phương pháp phân tích trọng lượng là ...
A. Độ chính xác cao.
C. Thời gian phân tích ngắn.
B. Thời gian phân tích lâu.
D. Độ chính xác thấp.
Câu 4: Để xác định hàm lượng cloramphenicol trong sản phẩm thuỷ sản người
ta thường sử dụng phương pháp sắc ký khí. Đây là phân tích ...
A. Định lượng. B. Vật lý.
C. Hóa sinh.
D. Định tính.
Câu 5: Dựa trên bản chất của phản ứng, các loại phản ứng định phân là ...
A. Phương pháp phức chất; Phương pháp kết tủa.
B. Phương pháp oxi hóa - khử
C. Phương pháp axit — bazơ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Thêm 100 ml nước cất (d = 1 g/ml) vào 100 ml dung dịch H2SO4 98%
(d = 1,84 g/ml). Tính C% của dung dịch H2SO4 mới.
A. 53,52%.
B. 45,52%.
C. 63,49%.
D. 36,54%.
Câu 7: Tính khối lượng chính xác AgNO3 (dùng cân phân tích có độ chính xác
0,0001g) để pha 100 ml dung dịch AgNO3 0,1 N từ AgNO3 rắn nguyên chất.
A. 3,4 g.
B. 1,7000 g.
C. 0,170 g.
C. 2,78 mol/g.
D. 340 g.
Câu 8: Cho 200g dung dịch NaOH 10%. Tính nồng độ molan của NaOH?
D. 3,56 mol/g.
B. 5,56 mol/g.
A. 1,39 mol/g.
Câu 9: Chuẩn độ 20 ml dung dịch axit axêtic cần 10 ml dung dịch NaOH 0,1
N. Tính Cn của dung dịch axit axêtic.
A. 0,01 N.
B. 0,1 N.
2+
C. 0,5 N.
D. 0,05 N.
Câu 10: Để định lượng Mg trong 1 mẫu, người ta lấy lượng cân 0,5 g hòa tan
thành dung dịch, kết tủa Mg” dưới dạng MgNH,PO4. Sau khi lọc, rửa kết tủa
đó, nung nó đến trọng lượng không đổi thu được 0,3515 g MgzP,O, Tính C
(%) Mg trong mẫu.
A. 36,1%.
B. 15,2%.
C. 16,3%.
D. 51,6%.
Trang 1/4 - Mã đề thi 714
Câu 1: Chuẩn độ CT bằng dung dịch chuẩn AgNO, chất chỉ thị cần dùng là các
A. Dung dịch phenolphtalein 1%.
C. Không cần chất chỉ thị.
B. Dung dịch Ecriotrom đen T
D. Dung dịch KCIO,5%.
chuẩn độ thay thế là c
Câu 12: Nhược điểm của phương pháp
A. Độ chính xác thấp, phức tạp.
B. Phương pháp chuẩn độ xảy ra chậm.
C. Khó tìm chất chỉ thị thích hợp.
D. Khó lựa chọn phản ứng định phân.
Câu 13: Dạng cân có khối lượng phân
cần xác định trong đó thì càng tốt, vì:
A. Sai số tương đối càng nhỏ.
C. Càng dễ phân tích.
tử càng lớn so với khối lượng của chất
B. Ít tốn kém hóa chất.
D. Thời gian phân tích nhanh.
Câu 14: Phân tích định lượng có bao nhiêu phương pháp?
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 15: Ta có thể dùng chất chỉ thị là phenolphtalein trong trường hợp chuẩn
độ axit bằng bazơ vì ...
A. Dung môi không bay hơi.
C. Sinh ra kết tủa.
B. Giúp phản ứng xảy ra nhanh.
D. Trong môi trường bazơ phenolphtalein có màu hồng.
Câu 16: Trong phương pháp phân tích trọng lượng, với P: khối lượng mẫu phân
tích (g); q: khối lượng dạng cân (g); K: hệ số chuyền; X: hàm lượng chất cần biểu
diễn trong mẫu (g); %X: hàm lượng % của chất cần biểu diễn trong mẫu. Ta có ...
A. %X=K.P.100/q.
C. %X=P.q.100/K.
Câu 17: Chọn câu chính xác nhất.
A. pOH = -lg[OH].
C. pH+ pOH = 14.
B.%X=K.P.q.100.
D. %X=K.q.100/P.
B. pH = - 1g[H*]
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 18: Trong phản ứng H2SO4+ NaOH
H2SO4 là ...
A. 98 g.
B. 49 g.
->>
NaHSO4+ H2O, đương lượng
C. 196g.
D.24,5 g.
Câu 19: Trong chuẩn độ, thông thường điểm cuối và điểm tương đương .
A. Trùng nhau.
C. Giống nhau.
B. Không trùng nhau.
D. A, B, C deu sai.
Câu 20: Phương pháp chuẩn độ kết tủa được chia làm mấy loại?
A. 5.
B. 3.
C.2.
Câu 21: Ưu điểm của phương pháp chuẩn độ trực tiếp là ...
A. Dễ chuẩn độ.
C. Chính xác, đơn giản.
D.4.
B. Chính xác, phức tạp.
D. Độ chính xác cao.
Trang 2/4 -
giúp mình giải với
Bài tập đã có 1 trả lời, xem 1 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn