----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Bài 86 Vẽ hai góc kề bù AOB và BOC. Biết BOC = 2 AOB. Gọi Ox là tia phân giác của AOB. 1. Tính số đo của AOB và BOC. 2. Tính số do của xOC.
Bài 87 Vẽ hai góc kề bù AOB và BOC. Gọi Ox là tia phân giác của AOB. Tính số đo của xOy.
Bài 88 Vẽ hai góc kề AOB và BOC. Gọi Ox là tia phân giác của BOC. Chứng minh: AOx = \(\frac{AOB + AOC}{2}\)
Bài 89 Vẽ hai góc véc nhau AOB và BOC với AOB = 50° và BOC = 80°. OM là tia phân giác của BOC, ON là tia phân giác của BOC. Tính số do của MON. Có nhận xét gì về số đo của MON và AOC.
Bài 90 Cho xOy > 90° và xOy khác góc bệt và tia OA nằm giữa Ox, Oy. OM là tia phân giác của xOA, ON là tia phân giác của xOy. Chứng minh M xOy.
Bài 91 Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia OA, vẽ theo thứ tự các tia OB, OC, OD sao cho AOB = COD. 1. Chứng minh AOC = BOD. 2. Gọi Ox là tia phân giác của BOC. Chứng minh Ox cũng là tia phân giác của AOD.
Bài 92 Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia OA, vẽ theo thứ tự các tia OB, OC, OD sao cho AOC = BOD. a. So sánh AOB và COD. b. Gọi Ox là tia phân giác của AOD. Chứng minh Ox là tia phân giác của BOC.