Bài tập trắc nghiệm toán 10----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- ``` A. BM = √5 B. BM = 1,5a C. BM = √2a D. BM = √3a Câu 3. Tam giác ABC có BC = 10 và ∠A = 30°. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. A. R = 10 B. R = 10 C. R = 10√3 D. R = 5 Câu 4. Tam giác ABC có ∠A = 30°, ∠B = 75°. Tính diện tích tam giác ABC. A. SABC = 4 B. SABC = 8√3 C. SABC = 4√3 D. SABC = 9 Câu 5. Tam giác ABC có AB = 3, AC = 6, ∠B = 60°. Tính diện tích tam giác ABC. A. SABC = 9 B. SABC = 9/3 C. SABC = √3 D. SABC = √9/3 Câu 6. A. 90°. Câu 7. Tam giác ABC có AB = 9 cm và BC = 12 cm. Tính độ dài trung tuyến AM qua đỉnh A của tam giác ABC. A. AM = 15/2 cm B. AM = 9 cm C. AM = 12 cm D. AM = 10. Câu 8. Tam giác ABC có ABC = 3√3 và ∠C = 45°. Tính độ dài cạnh AC. A. AC = √5 B. AC = √3 C. AC = 7 cm D. AC = 5 cm Câu 9. Tam giác ABC có AB = 8 cm, AC = 8 cm và BC = 10 cm. Đôi dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC. A. 4 cm B. √3 cm C. 7 cm D. 5 cm Câu 10. Tam giác ABC vuông tại A, AB = 30 cm. Hai đường trung BF và CE cắt nhau tại G. Diện tích tam giác GFC bằng A. 75 cm² B. 50√2 cm² C. 50 cm² D. 15√105 cm² Câu 12. Tam giác ABC cân tại C, có AB = 9 cm và AC = 15/2 cm. Gọi D là điểm đôi xứng của B qua C. Tính độ dài cạnh AD A. AD = 12√2 cm B. AD = 6 cm C. AD = 12 cm D. AD = 9 cm Câu 13. Tam giác ABC có AB = 3, AC = 6, ∠B = 60°. Tính độ dài đường cao ha của tam giác. A. ha = √3 B. ha = √3 C. ha = 3 D. ha = 3. Câu 14. Tam giác ABC có BC = 21 cm, CA = 17 cm, AB = 10 cm. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. A. R = 85 cm B. R = 7 cm C. R = 85 cm D. R = 7 cm Câu 15. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 32 cm. Hai cạnh AB và AC dài vối 3 và 4. Cạnh ngắn nhất của tam giác này bằng bao nhiêu? A. 40 cm B. 38 cm C. 45 cm Câu 16. Tam giác ABC có AB = 8 cm, AC = 18 cm có diện tích bằng 64 cm². Tính sinA. ``` |