Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh điều gì?1. Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh điều gì ? Chọn ý đúng A. Quy mô của sự bóc lột B. Hiệu quả của tư bản đầu tư C. Chỉ cho nhà tư bản biết nơi đầu tư có lợi nhất D. Trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê 2. Giá trị hàng hóa được quyết định bởi A. Sự khan hiếm hàng hóa B. Sự hao phí sức lao động của con người C. Lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa D. Công dụng của hàng hóa 3. Quy luật giá trị có yêu cầu gì? A. Sản xuất hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí sức lao động cá biệt B. Lưu thông hàng hóa dựa trên nguyên tắc trao đổi không ngang giá C. Hao phí sức lao động cá biệt phải nhỏ hơn hoặc bằng với mức hao phí lao động xã hội cần thiết D. Hao phí lao động cá biệt phải lớn hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết 4.Giá trị hàng hóa được tạo ra từ đâu A. Từ quá trình sản xuất B. Từ quá trình phân phối C. Từ quá trình trao đổi D. Cả quá trình sản xuất, phân phối và trao đổi 5.Theo quan điểm của C.Mác, cơ cấu giá trị hàng hóa được xác định theo công thức nào? A. G = c +( v + p) B. G = c + ( v + m) C. G = v + m D. G = c + v 6.Quy luật nào là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa? A. Quy luật giá trị B. Quy luật cạnh tranh C. Quy luật lưu thông tiền tệ D. Quy luật cung cầu 7.sản xuất hàng hóa tồn tại: A. Trong mọi thời đại. B. Dưới chế độ nô lệ, phong kiến và tư bản chủ nghĩa C. Chỉ trong chế độ tư bản chủ nghĩa D. Trong các xã hội có phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất. 8.Giá trị thặng dư là gì? A. Lợi nhuận thu được của người sản xuất kinh doanh B. Giá trị của tư bản tự tăng lên C. Phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra D. Hiệu số giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất 9.trong giai đoạn CNTB độc quyền: A. Quy luật giá trị không còn hoạt động B. Quy luật giá trị vẫn hoạt động C. Quy luật giá trị lúc hoạt động, lúc không hoạt động D. Quy luật giá trị hoạt động kém hiệu 10.Mô hình công nghiệp hóa cổ điển ( nước Anh) bắt đầu từ ngành nào? A. Công nghiệp cơ khí, chế tạo máy B. Công nghiệp vật liệu xây dựng C. Công nghiệp dệt D. Công nghiệp chế biến thực phẩm 11.Nhận xét về giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch, ý nào dưới đây là đúng ? A. Giá trị thặng dư tương đối dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội còn giá trị thặng dư siêu ngạch dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt B. Điều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động C. Giá trị thặng dư siêu ngạch có thể chuyển hóa thành giá trị thặng dư tương đối. D. Cả A,B,C đều đúng 12.Giá cả của hàng hoá được quyết định bởi: A. Giá trị của hàng hoá B. Cung cầu và cạnh tranh C. Giá trị của tiền tệ trong lưu thông D. Cả a, b, c 13.Bản chất của tiền tệ là: A. Thước đo giá trị của hàng hoá B. Phương tiện để lưu thông hàng hoá và để thanh toán C. Là hàng hoá đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung D. Là vàng, bạc 14.Xuất khẩu tư bản nhà nước nhằm mục đích A. Quân sự B. Chính trị C. Kinh tế D. Cả a,b,c 15.Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành A. Hình thành giá trị thị trường B. Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân C. Hình thành giá cả sản xuất D. Hình thành lợi nhuận bình quân 16.Khi hàng hóa bán đúng giá trị thì A. p=m B. p>m C. p<m D. p=0 17.Mục đích của xuất khẩu tư bản là A. Để giải quyết nguồn tư bản thừa trong nước B. Chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở nước nhập khẩu tư bản C. Thực hiện giá trị và chiếm các nguồn lợi khác ở các nước nhập khẩu tư bản D. Giúp đỡ các nước nhập khẩu tư bản phát triển 18.Vai trò của máy móc trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư A. Máy móc là nguồn gốc chủ yếu tạo ra giá trị thặng dư B. Máy móc chỉ là tiền đề vật chất cho việc tạo ra giá trị thặng dư C. Máy móc cùng với sức lao động đều tạo ra giá trị thặng dư D. Máy móc là yếu tố quyết định 19.Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là A. Kéo dài thời gian của ngày lao động, còn thời gian lao động cần thiết không đổi B. Tiết kiệm chi phí sản xuất C. Sử dụng kỹ thuật tiên tiến, cải tiến tổ chức quản lý D. Nâng cao năng suất lao động 20.Việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành dựa trên cơ sở: A. Hao phí thời gian lao động cần thiết B. Hao phí thời gian lao động của người sản xuất hàng hóa C. Hao phí thời gian lao động xã hội cần thiết D. Hao phí lao động quá khứ và lao động sống của người sản xuất. |