Cho hàm số nghịch biến trên khoảng ..----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- ``` Câu 16. Cho hàm số nghịch biến trên khoảng \((- \infty; \frac{1}{4})\) khi \(a \leq m < b\), khi đó \(log_a^2 0\) Câu 17. a) Khi \(m = 0\) hàm số đồng biến trên khoảng \((- \infty; 1)\) b) Khi \(m = 0\) hàm số đồng biến trên khoảng \((2; + \infty)\) c) \(a\) là giá trị nguyên nhỏ nhất của tham số \(m\) để hàm số đồng biến trên khoảng \((2; + \infty)\) Câu 18. Cho hàm số \(y = \frac{1}{3} x^3 - mx^2 + (2 - m)x - m + 2\) (tham số \(m\)). Khi đó: a) Vơi \(m = 0\) hàm số đồng biến trên khoảng \((0; + \infty)\) b) \(y' (2 - m) = 0\) c) Nêu \(m \geq 1\) thì hàm số nghịch biến trên khoảng \((-2; 0)\) Câu 19. Cho hàm số \(y = x^3 - 3mx^2 - 9m^2x\) (tham số \(m\)). Khi đó: a) Khi \(m = 1\) thì hàm số đồng biến trên khoảng \((-1; 0)\) b) Nếu \(m > 0\) thì hàm số nghịch biến trên khoảng \((-m; 3m)\) c) Nếu \(m < 0\) thì hàm số nghịch biến trên khoảng \((3m; -m)\) Câu 20. Cho hàm số \(y = f(x)\) biết hàm số \(f'(x)\) có đạo hàm \(f''(x)\) và hàm số \(y = f' (x)\) có đồ thị như hình vẽ. Đặt \(g(x) = f(x + 1)\) Khi đó: a) Hàm số \(g(x)\) đồng biến trên khoảng \((3; 4)\) b) Hàm số \(g(x)\) đồng biến trên khoảng \((0; 1)\) c) Hàm số \(g(x)\) nghịch biến trên khoảng \((2; + \infty)\) ``` |