Phạm Văn Bắc | Chat Online
11/09/2024 10:21:42

So sánh các câu dưới đây và rút ra tác dụng của việc dùng cụm từ làm thành phần chính của câu: Ví dụ: 1. Chị Cốc đứng trước cửa nhà ta ấy hả? 2. Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả? - Câu 1: chủ ngữ là danh từ “Chị Cốc”; câu 2: chủ ngữ là cụm danh từ “Chị Cốc béo xù”. - Tác dụng: cung cấp thêm thông tin đặc điểm “béo xù” của “Chị Cốc”; làm tăng giá trị tạo hình, gợi cảm. a1. Anh béo tốt. a2. Anh béo tốt, nhẵn nhụi. ……………………………………………………………………………………………………………… b1. Cứ chốc chốc, tôi lại đưa ...


So sánh các câu dưới đây và rút ra tác dụng của việc dùng cụm từ làm thành phần chính của câu:

Ví dụ:

1. Chị Cốc đứng trước cửa nhà ta ấy hả?

2. Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?

- Câu 1: chủ ngữ là danh từ “Chị Cốc”; câu 2: chủ ngữ là cụm danh từ “Chị Cốc béo xù”.

- Tác dụng: cung cấp thêm thông tin đặc điểm “béo xù” của “Chị Cốc”; làm tăng giá trị tạo hình, gợi cảm.

a1. Anh béo tốt.

a2. Anh béo tốt, nhẵn nhụi.

………………………………………………………………………………………………………………

b1. Cứ chốc chốc, tôi lại đưa cả hai chân lên vuốt râu.

b2. Cứ chốc chốc, tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.

…………………………………………………………………………………………………………

c1. Nghe xong, cụ giáo ho.

c2. Nghe xong, cụ giáo ho khụ khụ.

………………………………………………………………………………………………………

Bài tập đã có 1 trả lời, xem 1 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn