Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Số hạt không mang điện trong X là----- Nội dung ảnh ----- Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Câu 31: Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Số hạt không mang điện trong X là A. 11. B. 10. C. 12. D. 24 và 12. Câu 32: Tổng số hạt của nguyên tử M là 82, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 22. Số khối của M là A. 26. B. 30. C. 36. D. 60. Câu 33: Số hạt có tổng số hạt mang điện của nguyên tử X là 114. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 1. Số khối của X là A. 35. B. 36. C. 72. D. 62. Câu 34: Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có tổng số proton và neutron là 180. Số neutron của X là A. 53. B. 72. C. 61. D. 62. Câu 35: Nguyên tử M có tổng số hạt là 82, trong đó số proton của M là 38. Số neutron của M là A. 24. B. 26. C. 24. D. 26. Câu 36: Nguyên tử M có tổng số hạt là 95 hạt, trong đó số hạt mang điện bằng 1,7143 lần số hạt không mang điện. Số khối của M là A. 52. B. 55. C. 64. D. 65. Câu 37: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt là 155 hạt. Trong hàm lượng nguyên tử R, số hạt không mang điện lớn gấp 1,2979 lần số hạt mang điện. Số hiệu nguyên tử của R lần lượt là A. 47; 94. B. 47; 108. C. 48; 122. D. 48; 108. Câu 38: Tổng số hạt có trong phân tử M2X là 140, tổng số hạt mang điện là 92 hạt. Số hạt mang điện của nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 22. Diện tích hạt nhân của M và Z lần lượt là A. 18 và 11. B. 18 và 10. C. 19 và 8. D. 19 và 10. Câu 39: Hợp chất Mx có tổng số hạt mang điện là 128. Trong hợp chất, số proton của nguyên tử X nhiều hơn số proton của nguyên tử M là 38. Số hạt điện của nguyên tử M là A. 13. B. 17. C. 14. D. 18. Câu 40: Tổng số electron trong phân tử XyZ là 76 trong đó số proton của X nhiều hơn Y là 28. Tổng số electron trong các phân tử XY và XyZ lần lượt là A. 68 và 110. B. 34 và 110. C. 68 và 96. D. 34 và 96. |