----- Nội dung ảnh ----- Câu 1. Cho tam giác ABC có diện tích S. Nếu tăng độ dài cạnh BC và AC lên hai lần đồng thời giữ nguyên độ lớn của góc C thì diện tích của tam giác mới được tạo nên là: A. 2S. B. 3S. C. 4S. D. 5S.
Câu 2. Cho tam giác ABC có AB = 8 cm, AC = 18 cm và có diện tích bằng 64 cm². Giá trị sin A là: A. \(\frac{4}{5}\). B. \(\frac{3}{4}\). C. \(\frac{8}{9}\). D. \(\frac{5}{8}\).
Câu 3. Tam giác ABC có góc A nhọn, AB = 5, AC = 8, diện tích bằng 12 . Tính độ dài cạnh BC. A. \(2\sqrt{3}\). B. 4. C. 5. D. \(3\sqrt{2}\).
Câu 4. Tính diện tích tam giác ABC có ba cạnh là 13, 14, 15. A. 84. B. 6411. C. 168. D. 16\(\sqrt{12}\).
Câu 5. Tam giác ABC có a = 8, b = 7, c = 5. Diện tích của tam giác là: A. \(5\sqrt{3}\). B. \(8\sqrt{3}\). C. \(10\sqrt{3}\). D. \(12\sqrt{3}\).
Câu 6. Tính diện tích tam giác có ba cạnh lần lượt là \(\sqrt{3}\), \(\sqrt{2}\) và 1: A. \(\frac{\sqrt{3}}{2}\). B. \(\sqrt{3}\). C. \(\frac{\sqrt{3}}{4}\). D. \(\frac{\sqrt{2}}{2}\).
Câu 7. Tam giác có ba cạnh lần lượt là 5, 12, 13. Tính độ dài đường cao xuống cạnh lớn nhất. A. 12. B. 13. C. 10. D. 12.
Câu 8. Tam giác có ba cạnh lần lượt là 7, 8, 9. Tính độ dài đường cao có độ dài bên 8. A. \(4\sqrt{3}\). B. \(2\sqrt{2}\). C. \(\frac{3\sqrt{5}}{3}\). D. \(3\sqrt{5}\).