dnc | Chat Online
5 giờ trước

Cho \( (O; R) \) và điểm \( M \) nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến \( MB \) với đường tròn, đáy \( BC \) vuông góc \( OM \) tại \( H \)


làm từ 9
----- Nội dung ảnh -----
TÍNH CHẤT CỦA 2 TIẾP TUYẾN CỦA MẶT TRÒN

Bài 1: Cho \( (O; R) \) và điểm \( M \) nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến \( MB \) với đường tròn, đáy \( BC \) vuông góc \( OM \) tại \( H \).

1. Chứng minh \( OH = OM = R^2 \).
2. Chứng minh \( MB = MC, HB = HC \).
3. Chứng minh \( MC \) là tiếp tuyến đường tròn.
4. Chứng minh 4 điểm \( B, O, C \) cùng thuộc 1 đường tròn.
5. Gọi giao \( OM \) với \( (O) \) là \( L \). Chứng minh \( BI \) là phân giác góc \( MBC \) và \( L \) là giao của các đường phân giác trong của \( \triangle MBC \).
6. Chứng minh \( \frac{IH}{IM} = \frac{HB}{BM} \).
7. Tìm vị trí điểm \( M \) để \( BI \perp MC \) (hoặc \( C_1 \perp MB \)).
8. Từ điểm \( A \) trên cung nhỏ \( BC \) vẽ tiếp tuyến với đường tròn \( (O) \). Tiếp tuyến này cắt \( MB, MC \) tại \( A_1, A_2 \). Chứng minh chu vi \( \angle A_1A_2 \) không đổi và độ lớn góc \( A_1O_{A_2} \) không phụ thuộc vào vị trí điểm \( M \) trên cung nhỏ \( BC \).
9. Giả sử \( R = 3cm, OM = 6cm. Tính số góc \( A_1A_2 \).
10. Gọi giao \( O_1, O_2 \) vẽ \( BC \) là \( A_3 \) và \( A_4 \). Chứng minh \( A_2A_3 \perp O_1, A_1A_4 \perp O_2 \).
11. Giả sử góc \( BMC = 60^\circ \), chứng minh \( A_1A_2 = BA_3 \cdot CA_4 \).
12. Cho góc \( BMC = 60^\circ \).
Bài tập chưa có câu trả lời nào. Rất mong nhận được trả lời của bạn! | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn