Cho \( (O; R) \) và điểm \( M \) nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến \( MB \) với đường tròn, đáy \( BC \) vuông góc \( OM \) tại \( H \)
làm từ 9 ----- Nội dung ảnh ----- TÍNH CHẤT CỦA 2 TIẾP TUYẾN CỦA MẶT TRÒN
Bài 1: Cho \( (O; R) \) và điểm \( M \) nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến \( MB \) với đường tròn, đáy \( BC \) vuông góc \( OM \) tại \( H \).
1. Chứng minh \( OH = OM = R^2 \). 2. Chứng minh \( MB = MC, HB = HC \). 3. Chứng minh \( MC \) là tiếp tuyến đường tròn. 4. Chứng minh 4 điểm \( B, O, C \) cùng thuộc 1 đường tròn. 5. Gọi giao \( OM \) với \( (O) \) là \( L \). Chứng minh \( BI \) là phân giác góc \( MBC \) và \( L \) là giao của các đường phân giác trong của \( \triangle MBC \). 6. Chứng minh \( \frac{IH}{IM} = \frac{HB}{BM} \). 7. Tìm vị trí điểm \( M \) để \( BI \perp MC \) (hoặc \( C_1 \perp MB \)). 8. Từ điểm \( A \) trên cung nhỏ \( BC \) vẽ tiếp tuyến với đường tròn \( (O) \). Tiếp tuyến này cắt \( MB, MC \) tại \( A_1, A_2 \). Chứng minh chu vi \( \angle A_1A_2 \) không đổi và độ lớn góc \( A_1O_{A_2} \) không phụ thuộc vào vị trí điểm \( M \) trên cung nhỏ \( BC \). 9. Giả sử \( R = 3cm, OM = 6cm. Tính số góc \( A_1A_2 \). 10. Gọi giao \( O_1, O_2 \) vẽ \( BC \) là \( A_3 \) và \( A_4 \). Chứng minh \( A_2A_3 \perp O_1, A_1A_4 \perp O_2 \). 11. Giả sử góc \( BMC = 60^\circ \), chứng minh \( A_1A_2 = BA_3 \cdot CA_4 \). 12. Cho góc \( BMC = 60^\circ \).
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).