Phương trình 2sin x + 1 = 0 có nghiệm là:----- Nội dung ảnh ----- Câu 114. Phương trình 2sin x + 1 = 0 có nghiệm là: A. \( x = -\frac{\pi}{6} + k2\pi \) B. \( x = \frac{7\pi}{6} + k2\pi \) C. \( x = \frac{7\pi}{6} + k2\pi \) D. \( x = -\frac{\pi}{6} + k2\pi \) Câu 115. Phương trình 2sin x - \(\sqrt{3}\) = 0 có tập nghiệm là: A. \( x = \frac{\pi}{3} + k\frac{2\pi}{3}, k \in \mathbb{Z} \) B. \( x = \frac{\pi}{3} + k\frac{2\pi}{3}, k \in \mathbb{Z} \) C. \( \{ \frac{\pi}{6} + k\frac{2\pi}{6}, \frac{5\pi}{6} + k\frac{2\pi}{6}, k \in \mathbb{Z} \} \) D. \( \{ \frac{\pi}{3} + k2\pi, k \in \mathbb{Z} \} \) Câu 116. Tổng các nghiệm của phương trình 2sin(x + 40°) = \(\sqrt{3}\) trên khoảng \((-180°; 180°)\) là A. 20° B. 60° C. 80° D. 120° Câu 117. Tìm tổng các nghiệm của phương trình cos(5x - \(\frac{7}{6}\)) trên \([0; \pi]\) A. 1. B. 2. C. 4. D. Vô số. Câu 118. Tập nghiệm của phương trình 2sin 2x + 1 = 0 là A. \( S = \{\frac{\pi}{12} + k\pi, k \in \mathbb{Z}\} \) B. \( S = \{\frac{\pi}{12} + k\frac{7\pi}{12}, k \in \mathbb{Z}\} \) C. \( S = \{\frac{\pi}{12} + k2\pi, k \in \mathbb{Z}\} \) D. \( S = \{\frac{7\pi}{12} + k\frac{\pi}{12}, k \in \mathbb{Z}\} \) Câu 119. Nghiệm của phương trình 3sin(x) = 1 là: A. \( x = \frac{1}{8} arcsin\frac{1}{3} + \frac{\pi}{4} \) B. \( x = \frac{\pi}{4} + k\frac{1}{4} \) C. \( x = \frac{1}{8} arcsin\frac{1}{3} + k\frac{\pi}{2}, k \in \mathbb{Z} \) D. \( x = -\frac{1}{8} arcsin\frac{1}{3} + \frac{\pi}{2}, k \in \mathbb{Z} \) Câu 120. Tập nghiệm của phương trình sin x = sin(60°) là: A. \( \{ \frac{\pi}{3} + k\pi, k \in \mathbb{Z} \} \) B. \( \{ \frac{2\pi}{3} + k\pi, k \in \mathbb{Z} \} \) C. \( \{ 120° + k180°, k \in \mathbb{Z} \} \) D. \( \{ 60° + k180°, k \in \mathbb{Z} \} \) Câu 121. Số nghiệm của phương trình sin 2x = \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) trong khoảng (0; 3π) là A. 2. B. 1. C. 4. D. 6. Câu 123. Cung lượng giác có điểm biểu diễn là M1, M2 như hình vẽ là nghiệm của phương trình lương sau đây? |