Cho hàm số \( f(x) \) xác định trên \( \mathbb{R} \) có đồ thị hàm số \( f'(x) \) là đường cong trong hình bên
----- Nội dung ảnh -----
Câu 2. Cho hàm số \( f(x) \) xác định trên \( \mathbb{R} \) có đồ thị hàm số \( f'(x) \) là đường cong trong hình bên.
a) Hàm số \( f(x) \) nghịch biến trên khoảng \((-1;1)\).
b) Hàm số \( f(x) \) đồng biến trên khoảng \((1;2)\).
c) Hàm số \( f(x) \) đồng biến trên khoảng \((-2;1)\).
d) Hàm số \( f(x) \) nghịch biến trên khoảng \((0;2)\).
Câu 3. Cho hàm số \( y = f(x) \). Hàm số \( y = f'(x) \) có đồ thị như hình vẽ:
a) Đồ thị hàm số \( y = f(x) \) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.
b) Đồ thị hàm số \( y = f(x) \) có hai điểm cực trị.
c) Đồ thị hàm số \( y = f(x) \) có một điểm cực trị.
d) Đồ thị hàm số \( y = f(x) \) có một điểm cực trị.
Câu 4. Cho hàm số \( y = f(x) \) xác định trên \( \mathbb{R} \) và có đồ thị hàm số \( y = f'(x) \) là đường cong trong hình bên.
a) Hàm số \( y = f(x) \) đạt cực đại tại \( x = 2 \).
b) Hàm số \( y = f(x) \) đạt cực tiểu tại \( x = 0 \).
c) Hàm số \( y = f(x) \) có cực trị tại \( x = \sqrt{2} \).
d) Hàm số \( y = f(x) \) đạt cực đại tại \( x = -\sqrt{2} \).