Dạy này sao đây sắp xếp các hydroxide theo thứ tự tăng dần tính base?----- Nội dung ảnh ----- Câu 2.64: Xét X, Y, Z và T là lʽuật là hydroxide cao nhất của sodium (chu kỳ 3, nhóm IA), magnesium (chu kỳ 3, nhóm IIA), aluminium (chu kỳ 3, nhóm IIIA), potassium (chu kỳ 4, nhóm IA). Dạy này sao đây sắp xếp các hydroxide theo thứ tự tăng dần tính base? C. Z, X, Y, T. D. T, X, Y, Z. Câu 2.65: Xét X, Y, Z và T là hydroxide cao nhất của phosphorus (chu kỳ 3, nhóm VA), lưu huỳnh (sulfur, chu kỳ 3, nhóm VIA), chlorine (chu kỳ 3, nhóm VIIA), arsenic (chu kỳ 4, nhóm VA). Dạy này sao đây sắp xếp các hydroxide theo thứ tự tăng dần tính acid? A. T, X, Y, Z. B. Z, Y, X, T. Câu 2.66: Khi cho 1 mol hydroxide cao nhất của nguyên tố X (thuộc nhóm A, chu kỳ 3) phản ứng với dung dịch HCl đưa thi số mol HCl tham gia phản ứng là 2 mol. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm A. IA. B. IIA. C. VIA. D. VIIA. Câu 2.67: Khi cho 1 mol hydroxide cao nhất của nguyên tố X (thuộc nhóm A, chu kỳ 3) phản ứng với dung dịch KOH đưa thi số mol KOH tham gia phản ứng là 1 mol. A. IA. B. IIA. C. VIA. D. VIIA. Câu 2.68: Khi cho 1 mol oxide cao nhất của nguyên tố X (thuộc nhóm A, chu kỳ 3) phản ứng với dung dịch HCl đưa thi số mol HCl tham gia phản ứng là 2 mol. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm A. IA. B. IIA. C. VIA. D. VIIA. Câu 2.69: Khi cho 1 mol oxide cao nhất của nguyên tố X (thuộc nhóm A, chu kỳ 3) phản ứng với dung dịch KOH đưa thi số mol KOH tham gia phản ứng là 2 mol. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm A. IA. B. IIA. C. VIA. D. VIIA. |