Theo đặc trưng của người thất nghiệp, có thể phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp theo----- Nội dung ảnh ----- Câu 46: Theo đặc trưng của người thất nghiệp, có thể phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp theo A. cơ cấu. B. trái hình. C. tự nguyện. D. tạm thời. Câu 47: Theo tính chất của người thất nghiệp, có thể phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp không tự A. tự nguyện. B. bền vững. C. trái hình. D. cơ cấu. Câu 48: Theo tính chất của người thất nghiệp, có thể phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp A. chu kỳ. B. lứa tuổi. C. tạm thời. D. tự nguyện. Câu 49: Theo tính chất của người thất nghiệp, có thể phân chia thất nghiệp thành thất nghiệp A. không tự nguyện. B. có kỳ. C. tự nguyện. D. cơ cấu. Câu 50: Tình trạng thất nghiệp xuất hiện khi người lao động thay đổi công việc hoặc chỗ ở…, chưa xin được việc làm mới, gọi là A. thất nghiệp tạm thời. B. thất nghiệp cơ cấu. C. thất nghiệp chu kỳ. D. thất nghiệp thời vụ. Câu 51: Tình trạng thất nghiệp xuất hiện do tình trạng cân đối giữa cung và cầu lao động, sự dịch chuyển cơ cấu giữa các ngành trong nền kinh tế hoặc sự thay đổi phương thức sản xuất trung một ngành được gọi là A. thất nghiệp cơ cấu. B. thất nghiệp chu kỳ. C. thất nghiệp tự nguyện. D. thất nghiệp tạm thời. Câu 52: Tình trạng thất nghiệp xuất hiện do tình chu kỳ của nền kinh tế suy thoái hoặc khủng hoảng dẫn đến mức cầu chung về lao động giảm được gọi là A. thất nghiệp tạm thời. B. thất nghiệp trái hình. C. thất nghiệp tự nguyện. D. thất nghiệp cơ cấu. Câu 53: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về hậu quả của thất nghiệp? A. Thất nghiệp làm cho đời sống của người lao động và gia đình gặp khó khăn. B. Thất nghiệp là nguyên nhân cơ bản làm giảm xuất hiện các tế viễn xã hội. C. Thất nghiệp gây lãng phí lao động xã hội, làm giảm sản lượng của nền kinh tế. D. Thất nghiệp làm cho đời sống của người lao động bị mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe. Câu 54: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp? A. Nhà nước ban hành các chính sách để hút đầu tư. B. Nhà nước phát triển hệ thống dịch vụ việc làm. C. Nhà nước kiểm soát và bảo hiểm thất nghiệp, xuất khẩu lao động. D. Nhà nước điều tiết để đạt một tỷ lệ thất nghiệp cao trong nền kinh tế. Câu 55: Việc người lao động đang trong quá trình chuyển việc nên chưa có việc làm được gọi là A. thất nghiệp tạm thời. B. thất nghiệp cơ cấu. C. thất nghiệp chu kỳ. D. thất nghiệp tự nguyện. Câu 56: Việc một số lao động mất việc kinh điển nên khung hoảng, trị trẻ được gọi là A. thất nghiệp tạm thời. B. thất nghiệp chu kỳ. C. thất nghiệp cơ cấu. D. thất nghiệp tạm thời. Câu 57: Ngành X thu hẹp sản xuất dẫn đến nhiều lao động bị mất việc trong trường hợp này gọi là A. thất nghiệp chu kỳ. B. thất nghiệp cơ cấu. C. thất nghiệp tạm thời. D. thất nghiệp trái hình. Câu 58: Ngành H thay đổi phương thức sản xuất nên bị mất việc làm được gọi là A. thất nghiệp tạm thời. B. thất nghiệp cơ cấu. C. thất nghiệp chu kỳ. D. thất nghiệp tạm thời. |