Phạm vi nghiên cứu của KT học vi mô bao gồm:1. Phạm vi nghiên cứu của KT học vi mô bao gồm: A. Thị trường các yếu tố sản xuất B. Các lý luận về thất bại thị trường C. Cấu trúc thị trường D. Tất cả đều đúng
2. Theo Maketing, thị trường là: A. Một tập thể những người mua vs người bán tác động qua lại…….trao đổi B. Là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán 1 thứ hang hóa nhất định nào đó C. Bao gồm tất cả khách hàng hiện có và tiềm năng có cùng 1 nhu cầu hay mong muốn cụ thể, có khả năng và sẵn sàng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu or mong muốn đó D. Một nhóm những người mua và người bán của 1 hàng hóa hay dịch vụ cụ thể
3. Sự vận động của thị trường chịu sự chi phối chủ yếu của các quy luật sau, ngoại trừ: A. Giá cả B. Sản xuất C. Cung cầu D. Cạnh tranh
4. Trong các quy luật của thị trường, quy luật nào là quy luật cơ bản nhất: A. Giá trị C. Thặng dư B. Cung cầu D. Cạnh tranh
5. Chức năng của thị trường: A. Thừa nhận C. Thông tin B. Thực hiện-điều tiết-kích thích D. Tất cả đều đúng
6. Chức năng quan trong nhất của thị trường là: A. Thừa nhận B. Thực hiện-điều tiết-kích thích C. Thông tin D. Các chức năng đều quan trọng như nhau
7. Quy luật giá trị được biểu hiện qua quy luật nào sau đây? A. Giá cả B. Cung cầu C. Sản xuất D. Câu A, B đúng
8. Chức năng nào của thị trường mang tính tiên quyết? A. Thừa nhận C. Điều tiết – kích thích B. Thực hiện D. Thông tin
9. Một trong những bí quyết quan trọng nhất để thành công trong kinh doanh là: A. Lợi nhuận C. Hiểu biết cặn kẽ tính chất thị trường B. Cạnh tranh lành mạnh D. Độc quyền
10. Quy luật cầu: với các yếu tố khác của thị trường ko đổi, khi giá của hàng hóa… thì lượng cầu của mặt hàng đó sẽ…. và ngược lại. A. Tăng lên/ giảm xuống B. Tăng lên/ tăng lên C. Giảm xuống/ tăng lên D. Tất cả đều sai
11. Khi thu nhập tăng thì nhu cầu đối với hàng hóa: A. Sẽ tăng(mọi hàng hóa) B. Cấp thấp sẽ tăng C. Cấp cao sẽ tăng D. Tất cả đều sai
12. Hàng hóa, 1 dịch vụ nao là bình thường hôm nay co thể trở thành 1 hàng thứ cấp trong thị trường là: A. Gạo B. Sữa C. Xe máy D. Đường
13. Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu: A. Thu nhập của người tiêu dùng B. Giá cả của hàng hóa có liên quan C. Kỳ vọng-thị hiếu của người tiêu dùng D. Tất cả đều đúng
14. Yếu tố nào không ảnh hưởng tới cầu: A. Trình độ công nghệ được sử dụng B. Giá cả của hàng hóa có liên quan C. Giá cả của các yếu tố đầu vào D. Giá cả của mặt hàng đó trong tương lai
15. Yếu tố nào ảnh hưởng tới cung: A. Thu nhập của người tiêu dùng B. Giá cả của hàng hóa có liên quan C. Kỳ vọng-thị hiếu của người tiêu dùng D. Trình độ công nghệ được sử dụng
16. Yếu tố nào ảnh hưởng đến cung - cầu: A. Kỳ vọng-thị hiếu của người tiêu dùng B. Điều kiện tự nhiên và các yếu tố khách quan khác C. Giá cả của hàng hóa có liên quan D. Trình độ công nghệ được sử dụng
17. Yếu tố nào sau đây làm cung tăng: A. Dự báo giá của hàng hóa trong tương lai B. Trình độ công nghẹ sản xuất cao C. Chính phủ giảm thuế D. Tất cả đều đúng
18. Chính sách nào làm cung giảm: A. Chính sách hỗ trơ ngành dược B. Chính sách giảm thuế C. Chính sách chống ô nhiễm bảo vệ môi trường D. Tất cả đều sai
19. Khi mức giá của gas tăng, thì mặt hàng nào sau đây co thể giảm: A. Bếp củi C. Bếp điện B. Bếp gas D. Bếp từ
20. Yếu tố quan trọng quyết định quy mô thi trường là: A. Tổng dân số trên TG B. Dân số nơi tồn tại thị trường C. Dân số của một quốc gia D. Tất cả đều đúng
21. Mối quan tâm của bất kỳ nền kinh tế nào trên TG đó là giải quyết vấn đề: A. Cung cầu C. Thị trường B. Giá cả D. Khan hiếm
22. Để giải quyết quy luật….kinh tế học phải lựa chọn… sao cho hiệu quả. A. Khan hiếm/ cách sử dụng B. Cung cầu/ cách sử dụng C. Giá cả/ cách sử dụng D. Tất cả đều sai
23. “người tiêu dùng, hàng sx, chính phủ” là đối tượng nghiên cứu của: A. Kinh tế học thực chứng C. Kinh tế học vi mô B. Kinh tế học chuẩn tắc D. Kinh tế học vĩ mô
24. Tác nhân điều tiết nền kinh tế thị trường là: A. Quy luật cung cầu B. Chính phủ (Tác nhân điều tiết nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung) C. Doanh nghiệp D. Người tiêu dùng
25. Việc lựa chọn “ Sx cái gi? Sx như thế nao? Sx cho ai?”là nhiệm vụ của: A. Kinh tế bao cấp B. Kinh tế thị trường C. Kinh tế hỗn hợp D. Tất cả đều đúng
26. Tổng sản lượng quốc nội bằng GDP là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng: A. Được sx trên lãnh thổ 1 nước được làm ra trong 1 năm B. Được sx trên toàn TG được làm ra trong 1 năm C. Được sx trên lãnh thổ 1 nước được làm ra trong 1 quý D. Do công dân của 1 nước sx ra trong 1 năm
27. Điểm khác nhau cơ bản giữa GDP và GNP là: A. GDP đo lường lượng s/phẩm trung gian/ GNP đo lường lượng s/phẩm cuối cùng B. GDP tính trên lãnh thổ 1 nước/ GNP tính trên quốc tịch của công dân C. GNP tính trên lãnh thổ 1 nước/ GDP tính trên quốc tịch của công dân D. GDP đo lường lượng s/phẩm cuối cùng/ GNP đo lường lượng s/phẩm trung gian
28. Chỉ số nào sau đây được dùng để tính tỷ lệ lam phát: CPI
29. Thất nghiệp la tình trạng: A. Những người trong độ tuổi LĐ có khả năng LĐ B. Có nhu cầu việc làm (sẵn sàng làm việc) C. Đang không co việc làm, đang đi tìm việc làm D. Tất cả đều đúng 30. Một nước có dân số là 80 triệu người, trong đó 36 triệu người có việc làm và 4 triệu người thất nghiệp. Tính tỷ lệ thất nghiệp: 10% Tính tỷ lệ thất nghiệp = (số thất nghiệp X 100) / (số đang làm+số thất nghiệp) 31. Chọn khái niệm đúng về KTH: A. KTH là bộ môn KHNC sự phân phối các nguồn lực khan hiếm….và XH B. KTH là môn học nghiên cứu cách XH quản lý các nguồn lực khan hiếm C. KTH nghiên cứu cách thức mà các tác nhân trong nền kinh tế…khan hiếm D. Tất cả các ý trên
32. Dựa vào KTH hãy tìm ra vấn đề chung nhất của khái niệm đó: A. Lợi ích C. Tài nguyên B. Khan hiếm D. Nhân lực
33. Ba vấn dề cơ bản của KTH là, ngoại trừ: A. Sx cái gì B. Sx như thế nào C. Sx số lượng nhiều D. Sx cho ai
34. Để phân loại KTH người ta có thể dựa vào: A. Phạm vi nghiên cứu B. Phương pháp nghiên cứu C. Ngành kết hợp D. Tất cả đều đúng
35. Việc phân loại KTH thực chứng hay KTH chuẩn tắc là dựa vào: A. Phạm vi nghiên cứu B. Phương pháp nghiên cứu C. Ngành kết hợp D. Tất cả đúng
36. Mục tiêu của kinh tế vi mô là: A. Lợi nhuận, thu nhập, tiền lương B. GDP, GNP (kinh tế vĩ mô) C. Tổng cung-tổng cầu D. Lạm phát 37. Việc nghiên cứu Giá của từng sản phẩm cụ thể (P), Lượng của từng sản phẩm cụ thể (Q) là nhiệm vụ của: A. Kinh tế thực chứng B. Kinh tế chuẩn tắc C. Kinh tế vi mô D. Kinh tế vĩ mô
38. Việc nghiên cứu Tổng cung–Tổng cầu, lạm phát, thất nghiệp là nhiệm vụ của: A. Kinh tế thực chứng B. Kinh tế chuẩn tắc C. Kinh tế vi mô D. Kinh tế vĩ mô
39. KTH vi mô và KTH vĩ mô có mối quan hệ…….với nhau, tuy nhiên 2 loại này vẫn là……. A. Đan xen mật thiết/ riêng biệt B. Đan xen mật thiết/ chặt chẽ C. Riêng biệt/ đan xen mật thiết D. Chặt chẽ/ đan xen mật thiết
40. Chọn phát biểu đúng: A. KT vĩ mô tạo hành lang, tạo mt, tạo điều kiện cho KT vi mô phát triển B. KT vi mô tạo hành lang, tạo mt, tạo điều kiện cho KT vĩ mô phát triển C. KT thực chứng tạo hành lang, tạo mt, tạo điều kiện cho KT vi mô phát triển D. KT chuẩn tắc tạo hành lang, tạo mt, tạo điều kiện cho KT vi mô phát triển
41. Nhận định học phí tăng cao sẽ làm tỷ lệ sinh viên bỏ học tăng là của: A. Kinh tế thực chứng B. Kinh tế chuẩn tắc C. Kinh tế vi mô D. Kinh tế vĩ mô
42. Nếu học phí tăng cao sẽ làm tăng tỷ lệ sinh viên bỏ học tăng thì Nhà nước nên giảm học phí cho sinh viên, chỉ dẫn này là của: A. Kinh tế thực chứng B. Kinh tế chuẩn tắc C. Kinh tế vi mô D. Kinh tế vĩ mô 43. KTH thực chứng và chuẩn tắc về cơ bản là…nhưng thường được…trong hệ thống niềm tin của con người. A. Khác nhau/ đan xen B. Giống nhau/ đan xen C. Khác nhau/ bổ sung D. Giống nhau/ bổ sung
44. Cách nào không áp dụng trong việc tính tổng sản lượng quốc nội: A. Chỉ tính những sản phẩm được đem ra trao đổi B. Có 1 số sản phẩm không được đem ra trao đổi nhưng vẫn được tính theo giá thị trường C. Tính các sản phẩm tới tay người tiêu dùng cuối cùng D. Tính các sản phẩm trung gian được dùng làm đầu vào để sx ra sản phẩm cuối cùng 1 cách độc lập
45. Điểm giống nhau giữa GDP và GNP: A. Đo lường lượng sản phẩm cuối cùng B. Là đối tượng nghiên cứu của kinh tế vĩ mô C. Là chỉ số đánh giá sự phát triển kinh tế của 1 quốc gia D. Tất cả đúng
46. Thu nhập từ nước ngoài chuyển về- thu nhập trong nước chuyển ra gọi là: A. GNP C. Xuất nhập khẩu B. GDP D. Thu nhập ròng
47. Tổng lượng hàng hóa và dịch vụ được tạo ra trên lãnh thổ 1 nước(GDP), các tác nhân KT sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá gọi là: A. Tổng cung C. GNP B. Tổng cầu D. GPP
48. Yếu tố ảnh hưởng tổng cầu: A. Trình độ, người LĐ C. Tư liệu sản xuất B. Lạm phát D. Nguyên liệu sản xuất
49. Toàn bộ hàng hóa và dịch vụ do các doanh nghiệp trong nước sx ra gọi là: A. Tổng cung C. GNP B. Tổng cầu D. GPP
50. Yếu tố ảnh hưởng tổng cung: A. Trình độ, người LĐ B. Tư liệu sx C. Nguyên vật liệu D. Tất cả đúng
51. Sự gia tăng liên tục của mức giá chung trong 1khoảng thời gian nhất định là: A. Giảm phát B. Lạm phát C. Siêu lạm phát D. Giảm lạm phát
52. Sự giảm liên tục của mức giá chung trong 1khoảng thời gian nhất định là: A. Giảm lạm phát B. Giảm phát C. Lạm phát D. Siêu lạm phát
53. Tình trạng mức giá chung nền kinh tế tăng lên nhưng với tốc độ chậm hơn so với trước gọi là: A. Giảm lạm phát B. Giảm phát C. Lạm phát D. Siêu lạm phát
54. Chỉ số giá cả hàng tiêu dùng năm 1998 là 165, năm 1999 là 178. Vậy tỷ lệ lạm phát là: A. 0.7% B. 7.9% (178-165)x100 / 165= 7.9% C. 10% D. 9%
55. Với tỷ lệ lạm phát trong khoảng 10% < π < 999%/năm, gọi là: A. Lạm phát thấp B. Lạm phát cao C. Lạm phát phi mã D. Siêu lạm phát
56. Với tỷ lệ lạm phát là π>= 1000%/năm, gọi là: A. Lạm phát thấp B. Lạm phát cao C. Lạm phát phi mã D. Siêu lạm phát
57. Với tỷ lệ lạm phát là π< 10%/ năm, gọi là: A. Lạm phát thấp B. Lạm phát cao C. Lạm phát phi mã D. Siêu lạm phát
58. Mức lạm phát nào mà nền kinh tế vẫn ổn định và tăng trưởng: A. Lạm phát thấp B. Lạm phát cao C. Lạm phát phi mã D. Siêu lạm phát
|