----- Nội dung ảnh ----- 2. So sánh những cách diễn đạt dưới đây và cho biết tác dụng của việc dùng cụm động từ, cụm tính từ làm thành phần vị ngữ trong câu: a. Biết chỉ Cốc đi rồi, tôi đi bền. b. Biết thầy tôi, Để Choắt khốc. c. Trời nóng hầm hập.
3. Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) và Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến), các tác giả thường sử dụng kiểu câu có vị ngữ là một chuỗi các cụm động từ, cụm tính từ. Ví dụ: - Choắt không dạy được nữa, nằm thoi thóp (Tô Hoài). Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ. - Ông khách lượm một vòng trên không rồi khép cánh, thân trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cánh xóm Bò Giàu (Trần Đức Tiến). Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
Hãy tìm trong mỗi văn bản ít nhất một cách diễn đạt tương tự và cho biết tác dụng của cách diễn đạt đó.
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu dưới đây: a. Khách giật mình. b. Là cái xáo xác. c. Trời rét.
Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, hoặc có thể thành phần chính thêm.