Trường hợp nào sau đây, lực ma sát là có ích
Câu 10: Trường hợp nào sau đây, lực ma sát là có ích? A. Đế giày dép đi sau một thời gian bị mòn. B. Đi trên sàn nhà bị trượt ngã. C. Sau một thời gian đi, răng của xích xe đạp bị mòn. D. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà khó khăn. Câu 11: Trường hợp nào sau đây, lực ma sát là có hại? A. Bạn Lan đang cầm cốc nước mang ra mời khách. B. Quyển sách ở trên mặt bàn bị nghiêng nhưng không rơi. C. Bác thợ sửa xe đang vặn ốc cho chặt hơn. D. Bạn Tú đẩy mãi cái bàn mà nó không xê dịch đến nơi bạn ý muốn. Câu 12: Ở môi trường nào không xuất hiện lực cản? A. Môi trường nước B. Môi trường chân không C. Môi trường không khí D. Cả A và C Câu 13. Trong các cấp độ tổ chức cơ thể dưới đây, cấp độ tổ chức nào là lớn nhất: A. Tế bào B. Cơ quan C. Hệ cơ quan D. Mô Câu 14. Trong hệ thống phân loại 5 giới sinh vật, vi khuẩn thuộc giới nào? A.Giới Động vật B. Giới Nấm C. Giới Nguyên sinh D. Giới khởi sinh Câu 15. Trong các loài dưới đây, loài nào không thuộc giới thực vật: A. Tảo đa bào. B. Su hào. C. Cà chua. D. Thông. Câu 16. Nhóm nào dưới đây gồm những cây thích ghi với môi trường khô nóng ở sa mạc? A. Sen, cà rốt. B. Xương rồng, cỏ lạc đà. C. Cà chua, dưa chuột.. D. Cà phê, đào. Câu 17. Cách gọi “cá quả” là cách gọi tên theo: A. Tên khoa học. B. Tên địa phương. C. Tên giống. D. Cách tra theo danh mục. Câu 18. Các nhà khoa học sử dụng khóa lưỡng phân để: A. phân chia sinh vật thành từng nhóm. B. xây dựng thí nghiệm. C. xác định loài sinh sản vô tính hay hữu tinh. D. dự đoán thê hệ sau. Câu 19. Công cụ nào không hữu ích trong việc xác định các đặc điểm của sinh vật khi xây dựng khóa lưỡng phân? A. Kinh lúp và kính cầm tay B. Kính viễn vọng. C. Kính hiển vi. D. Thước mét. Câu 20. Thành phần nào dươí đây có trong cấu tạo vi rút? A. Vỏ protein. B. Nhân. C. Màng sinh chất.. D. Tê bào chất.