ut muoi nguyen | Chat Online
hôm qua

Mục tiêu của nghiên cứu khoa học bao gồm


NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Câu 1. Mục tiêu của nghiên cứu khoa học bao gồm: A. Trình bày định nghĩa và mục đích của nghiên cứu khoa học, trình bày các phương pháp dịch tễ học trong nghiên cứu y học, mô tả được các đặc tính của một nghiên cứu khoa học. B. Trình bày các phương pháp dịch tễ học trong nghiên cứu y học; C. Mô tả được các đặc tính của một nghiên cứu khoa học; D. Là công việc được tiến hành nhằm phát hiện ra các vấn đề theo cách thức mang tính hệ thống, giúp tăng thêm kiến thức
; Câu 2. Ngiên cứu đồng nghĩa với nghiên cứu: A. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc. B. Nghiên cứu tương quang; C. Nghiên cứu hồi cứu; D. Nghiên cứu theo dõi;
Câu 3. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc đồng nghĩa với: A. Nghiên cứu ngang. B. Nghiên cứu sinh thái; C. Nghiên cứu thuần huấn; D. Nghiên cứu biện chứng;

Câu 4. Vì sao phải học các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, chọn đáng án đúng nhất? A. Để tiến hành làm các công trình nghiên cứu, để đánh giá sự đúng đắn của các lý thuyết, sự đúng đắn của kết quả nghiên cứu của những người khác. Để hiểu và áp dụng các kết quả nghiên cứu, giải quyết các vấn đề của tổ chức và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. B. Để tiến hành làm các công trình nghiên cứu, để đánh giá sự đúng đắn của các lý thuyết; C. Để đánh giá sự đúng đắn của kết quả nghiên cứu của những người khác, để hiểu và áp dụng các kết quả nghiên cứu; D. Để giải quyết các vấn đề của tổ chức và Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình;
Câu 5. Cách để chọn đề tài nghiên cứu khoa học? A. Xem xét các thế mạnh và các mối quan tâm của bạn, tham khảo tên đề tài các nghiên cứu trước, thảo luận, tìm đọc các đề tài nghiên cứu trước – phần “nghiên cứu tương lai”. Các ý tưởng từ kinh nghiệm học tập, làm việc của bạn. B. Xem xét các thế mạnh và các mối quan tâm của bạn, tham khảo tên đề tài các nghiên cứu trước; C. Thảo luận, tìm đọc các đề tài nghiên cứu trước – phần “nghiên cứu tương lai”; D. Các ý tưởng từ kinh nghiệm học tập, làm việc của bạn; Câu 6. Chọn đáp án đúng nhất của các giai đoạn chọn mẫu: A. Xác định một khung mẫu phù hợp, quyết định quy mô mẫu, lựa chọn một kỹ thuật chọn mẫu, lựa chọn một kỹ thuật chọn mẫu. B. Xác định một khung mẫu phù hợp, quyết định quy mô mẫu; C. Lựa chọn một kỹ thuật chọn mẫu, kiểm tra chắc chắn rằng mẫu đại diện cho tổng thể; 2 D. Kiểm tra chắc chắn rằng mẫu đại diện cho tổng thể, lựa chọn một kỹ thuật chọn mẫu; E. Lựa chọn một kỹ thuật chọn mẫu, kiểm tra chắc chắn rằng mẫu đại diện cho tổng thể;
Câu 7. Muốn lựa chọn đƣợc một đề tài nghiên cứu để có thể bắt tay vào viết đề cƣơng nghiên cứu, thƣờng phải trải qua mấy bƣớc: A. 3 B. 5 C. 7 D. 9
Câu 8. Có bao nhiêu bƣớc để phân tích vấn đề nghiên cứu khoa học? A. 3. B. 4 C. 5 D. 6
Câu 9. Chọn đáp án đúng nhất về tiêu chuẩn để ưu tiên chọn đề tài nghiên cứu khoa học: A. Tính xác hợp, tránh trùng lắp, tính khả thi, tính được chấp nhận từ các nhà quản lí, tính ứng dụng, tính cấp thiết của đề tài, y đức. B. Tính xác hợp, tránh trùng lắp, tính khả thi, tính được chấp nhận từ các nhà quản lí, tính ứng dụng, tính cấp thiết của đề tài; C. Tránh trùng lắp, tính khả thi, tính được chấp nhận từ các nhà quản lí, tính ứng dụng, tính cấp thiết của đề tài, y đức; D. Tính xác hợp, tránh trùng lắp, tính được chấp nhận từ các nhà quản lí, tính ứng dụng, tính cấp thiết của đề tài, y đức;
Câu 10. Thông thƣờng để lập đề cƣơng nghiên cứu phải qua mấy bƣớc: A. 2. B. 4 C. 6 D. 8
Câu 11. Nội dung đề cƣơng tổng quát (Project concept) bao gồm: A. Tên đề tài (title), đặt vấn đề (justification / introduction), mục tiêu của đề tài (objectives), kết quả cần đạt được (expected outputs), các nội dung nghiên cứu chính (activities), kế hoạch hoạt động của đề tài (workplan / timeframe), dự toán kinh phí và phương tiện (budget estimation and materials), tài liệu tham khảo (references). B. Tên đề tài (title), đặt vấn đề (justification / introduction), mục tiêu của đề tài (objectives), kết quả cần đạt được (expected outputs), các nội dung nghiên cứu chính (activities), kế hoạch hoạt động của đề tài (workplan / timeframe); C. Tên đề tài (title), đặt vấn đề (justification / introduction), các nội dung nghiên cứu chính (activities), kế hoạch hoạt động của đề tài (workplan / timeframe), dự toán kinh phí và phương tiện (budget estimation and materials), tài liệu tham khảo (references); D. Tên đề tài (title), đặt vấn đề (justification / introduction), mục tiêu của đề tài (objectives), kết quả cần đạt được (expected outputs), kế hoạch hoạt động của đề tài (workplan / 3 timeframe), dự toán kinh phí và phương tiện (budget estimation and materials), tài liệu tham khảo (references);
Câu 12. Đề cƣơng chi tiết (Research project) gồm các phần nào sau đây? A. Tên đề tài nghiên cứu (title), đặt vấn đề (justification / introduction), lược khảo tài liệu (reference / literature review), vật liệu - phương pháp nghiên cứu (materials and methods), kế hoạch thực hiện của đề tài (workplan/timeframe), dự trù kinh phí và vật tự thiết bị (budget estimation and materials), tài liệu tham khảo (reference). B. Tên đề tài nghiên cứu (title), vật liệu - phương pháp nghiên cứu (materials and methods), kế hoạch thực hiện của đề tài (workplan/timeframe), dự trù kinh phí và vật tự thiết bị (budget estimation and materials), tài liệu tham khảo (reference); C. Tên đề tài nghiên cứu (title), đặt vấn đề (justification / introduction), lược khảo tài liệu (reference / literature review), kế hoạch thực hiện của đề tài (workplan/timeframe), dự trù kinh phí và vật tự thiết bị (budget estimation and materials), tài liệu tham khảo (reference); D. Tên đề tài nghiên cứu (title), đặt vấn đề (justification / introduction), lược khảo tài liệu (reference / literature review), vật liệu - phương pháp nghiên cứu (materials and methods), kế hoạch thực hiện của đề tài (workplan/timeframe), tài liệu tham khảo (reference);
Câu 13. Khái niệm về trình bày bằng bảng tần số là? A. Là dạng phổ biến và dễ áp dụng. Bảng có thể sử dụng là bảng một chiều, hai chiều hay nhiều chiều. B. Bảng có thể sử dụng là bảng một chiều, hai chiều hay nhiều chiều; C. Là dạng phổ biến và dễ áp dụng. Bảng có thể sử dụng là bảng một chiều, hay nhiều chiều; D. Là dạng phổ biến và dễ áp dụng. Bảng có thể sử dụng là bảng một chiều, hai chiều;
Câu 14. Chọn đáp án đúng nhất về các dạng để trình bày bảng biểu đồ và đồ thị bao gồm: A. Biểu đồ cột (Bar chart); Biểu đồ cột liên tục (Histogram); Biểu đồ đường thẳng (Line graph); Biểu đồ hình tròn (Pie chart); Đồ thị dạng chấm (Scatter diagram); Bản đồ (Map). B. Biểu đồ cột (Bar chart); Biểu đồ cột liên tục (Histogram); Biểu đồ đường thẳng (Line graph); Biểu đồ hình tròn (Pie chart); Bản đồ (Map); C. Biểu đồ cột liên tục (Histogram); Biểu đồ đường thẳng (Line graph); Biểu đồ hình tròn (Pie chart); Đồ thị dạng chấm (Scatter diagram); Bản đồ (Map); D. Biểu đồ cột (Bar chart); Biểu đồ hình tròn (Pie chart); Đồ thị dạng chấm (Scatter diagram); Bản đồ (Map);
Câu 15. Để đánh giá một biểu đồ hoặc đồ thị tốt dùng các tiêu chuẩn nào sau đây? A. Thích hợp với loại số liệu muốn trình bày, rõ ràng, dễ xem, dễ hiểu, có khả năng tự giải thích cao nhất, hải có đầy đủ tên biểu đồ, sơ đồ, tên và đơn vị đo lường trên các trục số, các chú thích cần thiết. B. Trình bày, rõ ràng, dễ xem, dễ hiểu, có khả năng tự giải thích cao nhất, hải có đầy đủ tên biểu đồ, sơ đồ, tên và đơn vị đo lường trên các trục số, các chú thích cần thiết; C. Thích hợp với loại số liệu muốn trình bày, rõ ràng, có khả năng tự giải thích cao nhất, hải có đầy đủ tên biểu đồ, sơ đồ, tên và đơn vị đo lường trên các trục số, các chú thích cần thiết; 4 D. Thích hợp với loại số liệu muốn trình bày, rõ ràng, dễ xem, dễ hiểu, có khả năng tự giải thích cao nhất, hải có đầy đủ đơn vị đo lường trên các trục số, các chú thích cần thiết;
Câu 16. Chức năng của Biểu đồ cột đứng hoặc cột ngang: A. So sánh các tần số, tần suất tỷ lệ giữa các nhóm, loại của một biến về chất, hoặc giá trị trung bình của các biến liên tục. Có thể kết hợp 2-3 biến trên cùng 1 biểu đồ, khi đó sẽ tạo ra các nhóm cột. Giữa các nhóm cột luôn có 1 khoảng cách. B. Chỉ ra các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm của một biến về chất. Tổng các tỷ lệ này phải bằng 100%; C. Biểu đồ hình tròn chỉ thích hợp khi biểu thị cho 1 phần quần thể. Khi muốn so sánh biến đó giữa 2 hoặc 3 quần thể khác nhau thì biểu đồ cột chồng là thích hợp nhất; D. Khi một biến liên tục được phân ra các nhóm khác nhau, nó sẽ trở thành một biến định tính (Bao gồm nhiều nhóm xếp kế tiếp nhau). Trong trường hợp này, biểu đồ cột liên tục là là thích hợp nhất;
Câu 17. Chức năng của Biểu đồ cột hình tròn: A. Chỉ ra các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm của một biến về chất. Tổng các tỷ lệ này phải bằng 100%. B. Dạng đặc biệt của biểu đồ cột liên tục khi điểm giữa của các cột này được nối với nhau theo nguyên tắc diện tích các cột bằng diện tích đa giác; C. Chỉ ra sự biến thiên của một loại số liệu nào đó theo thời gian; D. Phân bố của một bệnh, một hiện tượng SK nào đó theo địa dư (số người mắc);
Câu 18. Chức năng của Biểu đồ cột chồng nhau: A. Biểu đồ hình tròn chỉ thích hợp khi biểu thị cho 1 phần quần thể. Khi muốn so sánh biến đó giữa 2 hoặc 3 quần thể khác nhau thì biểu đồ cột chồng là thích hợp nhất. B. So sánh các tần số, tần suất tỷ lệ giữa các nhóm, loại của một biến về chất, hoặc giá trị trung bình của các biến liên tục. Có thể kết hợp 2-3 biến trên cùng 1 biểu đồ, khi đó sẽ tạo ra các nhóm cột. Giữa các nhóm cột luôn có 1 khoảng cách; C. Chỉ ra các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm của một biến về chất. Tổng các tỷ lệ này phải bằng 100%; D. Chỉ ra sự tương quan giữa 2 biến liên tục. Dựa vào biểu đồ này có thể biết được hướng và mức độ tương quan giữa 2 biến liên tục này;
Câu 19. Chức năng của Biểu đồ cột liên tục (biểu đồ Histogram): A. Khi một biến liên tục được phân ra các nhóm khác nhau, nó sẽ trở thành một biến định tính (Bao gồm nhiều nhóm xếp kế tiếp nhau), biểu đồ cột liên tục là là thích hợp nhất. B. Biểu đồ hình tròn chỉ thích hợp khi biểu thị cho 1 phần quần thể. Khi muốn so sánh biến đó giữa 2 hoặc 3 quần thể khác nhau thì biểu đồ cột chồng là thích hợp nhất; C. Khi một biến liên tục được phân ra các nhóm khác nhau, nó sẽ trở thành một biến định tính (Bao gồm nhiều nhóm xếp kế tiếp nhau). Trong trường hợp này, biểu đồ cột liên tục là là thích hợp nhất; D. Dạng đặc biệt của biểu đồ cột liên tục khi điểm giữa của các cột này được nối với nhau theo nguyên tắc diện tích các cột bằng diện tích đa giác; Câu 20. Chức năng của Biểu đồ đa giác: 5 A. Dạng đặc biệt của biểu đồ cột liên tục khi điểm giữa của các cột này được nối với nhau theo nguyên tắc diện tích các cột bằng diện tích đa giác. B. Chỉ ra các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm của một biến về chất. Tổng các tỷ lệ này phải bằng 100%. C. Phân bố của một bệnh, một hiện tượng SK nào đó theo địa dư (số người mắc). D. So sánh các tần số, tần suất tỷ lệ giữa các nhóm, loại của một biến về chất, hoặc giá trị trung bình của các biến liên tục.
Câu 21. Chức năng của Biểu đồ chấm: A. Chỉ ra sự tương quan giữa 2 biến liên tục. Dựa vào biểu đồ này có thể biết được hướng và mức độ tương quan giữa 2 biến liên tục này. B. Dạng đặc biệt của biểu đồ cột liên tục khi điểm giữa của các cột này được nối với nhau theo nguyên tắc diện tích các cột bằng diện tích đa giác. C. Chỉ ra các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm của một biến về chất. Tổng các tỷ lệ này phải bằng 100%. D. Phân bố của một bệnh, một hiện tượng SK nào đó theo địa dư (số người mắc).
Câu 22. Một báo cáo khoa học tốt cần phải qua mấy bƣớc: A. 2. B. 3 C. 4 D. 5
Câu 23. Các bƣớc chuẩn bị để viết báo cáo khoa học, chọn đáp án đúng nhất: A. Lập kế hoạch, những vấn đề cần nêu trong báo cáo, chọn tạp chí muốn xuất bản, các bước chuẩn bị, chọn bố cục của bài viết, tập hợp ý cho bài viết và phát thảo bài viết, trình bày các bảng, biểu đồ và hình minh họa, cách trình bày bảng số liệu, hình minh họa. B. Lập kế hoạch, những vấn đề cần nêu trong báo cáo, chọn tạp chí muốn xuất bản, các bước chuẩn bị, chọn bố cục của bài viết, tập hợp ý cho bài viết và phát thảo bài viết, trình bày các bảng, biểu đồ và hình minh họa; C. Lập kế hoạch, những vấn đề cần nêu trong báo cáo, tập hợp ý cho bài viết và phát thảo bài viết, trình bày các bảng, biểu đồ và hình minh họa, cách trình bày bảng số liệu, hình minh họa; D. Lập kế hoạch, những vấn đề cần nêu trong báo cáo, tập hợp ý cho bài viết và phát thảo bài viết, trình bày các bảng, biểu đồ và hình minh họa, cách trình bày bảng số liệu, hình minh họa;
Câu 24. Tham khảo hƣớng dẫn bố cục bài viết của tạp chí qui định hay dựa theo bố cục của những bài báo đã đƣợc đăng trên tạp chí đó. Bố cục thông thƣờng của một báo cáo khoa học gồm các phần nào sau đây: A. Giới thiệu (đặt vấn đề); Vật liệu, phương pháp nghiên cứu; Kết quả; Bàn luận; Kết luận; Kiến nghị; Tài liệu tham khảo. B. Giới thiệu (đặt vấn đề); Kết quả; Bàn luận; Kết luận; Kiến nghị; Tài liệu tham khảo; C. Giới thiệu (đặt vấn đề); Vật liệu, phương pháp nghiên cứu; Bàn luận; Kết luận; Kiến nghị; Tài liệu tham khảo; 6 D. Giới thiệu (đặt vấn đề); Vật liệu, phương pháp nghiên cứu; Kết quả; Bàn luận; Tài liệu tham khảo;
Câu 25. Một tựa bài hay là tựa bài (title) làm cho ngƣời đọc đoán đƣợc nội dung của bài viết, vì vậy tựa bài cần phải nhƣ thế nào? A. Súc tích, chính xác, chứa đựng thông tin; Không dùng từ thừa (không cần thiết); Những ý quan trọng đặt trước; Có tính mô tả hay trình bày ; Tác giả và địa chỉ (authors and addresses). B. Súc tích, chính xác, chứa đựng thông tin; Không dùng từ thừa (không cần thiết); Những ý quan trọng đặt trước; Tác giả và địa chỉ (authors and addresses). C. Súc tích, chính xác, chứa đựng thông tin; Không dùng từ thừa (không cần thiết); Những ý quan trọng đặt trước; Có tính mô tả hay trình bày; D. Súc tích, chính xác, chứa đựng thông tin; Những ý quan trọng đặt trước; Có tính mô tả hay trình bày ; Tác giả và địa chỉ (authors and addresses);
Câu 26. Tóm tắt (Abstract) là phần mà ngƣời đọc sẽ đọc tiếp theo khi bị thu hút bởi tựa bài. Tóm tắt cần phải tóm lƣợc rỏ ràng những phần quan trọng của của nội dung bài viết bao gồm: A. Giới thiệu; Mục tiêu; Phương pháp nghiên cứu; Kết quả quan trọng đạt được và nhận định; Kết luận về khả năng ứng dụng (nếu có). B. Giới thiệu; Phương pháp nghiên cứu; Kết quả quan trọng đạt được và nhận định; Kết luận về khả năng ứng dụng (nếu có); C. Mục tiêu; Phương pháp nghiên cứu; Kết quả quan trọng đạt được và nhận định; Kết luận về khả năng ứng dụng (nếu có); D. Giới thiệu; Mục tiêu; Phương pháp nghiên cứu; Kết quả quan trọng đạt được; Kết luận về khả năng ứng dụng (nếu có);
Câu 27. Phần Giới thiệu (Introduction) phải trả lời đƣợc câu hỏi “tại sao phải làm nghiên cứu này? và muốn đạt đƣợc điều gì từ nghiên cứu / đề tài này?”. Vì thế phần giới thiệu phải có các phần chính nào sau đây: A. Cả 3 phương án. B. Tổng quan về đề tài nhằm giúp người đọc hiểu được bối cảnh hiện tại của đề tài; C. Lược khảo các tài liệu có liên quan và tổng hợp theo trình tự phát triển của vấn đề để thấy cơ sở của việc dẫn đến nghiên cứu này; D. Mô tả rỏ ràng mục tiêu của nghiên cứu.
Câu 28. Vật liệu và phƣơng pháp NC (materials and methods) rất quan trọng vì nó sẽ giúp cho ngƣời đọc thể hiện mức độ tin cậy vào kết quả nghiên cứu của tác giả. Vì vậy vật liệu (đối tƣợng) và phƣơng pháp phải nêu ra đƣợc: A. Vật liệu (đối tượng) Trình tự: Cái gì? Ai? Ở đâu? Khi nào? Bao nhiêu? và Phương pháp: Cái gì đã làm? Trình tự: Thời gian, kích cở. B. Vật liệu (đối tượng) Trình tự: Ai? Ở đâu? Khi nào? Bao nhiêu? và Phương pháp: Cái gì đã làm? Trình tự: Thời gian, kích cở; C. Vật liệu (đối tượng) Trình tự: Cái gì? Ai? Ở đâu? Khi nào? và Phương pháp: Cái gì đã làm? Trình tự: Thời gian, kích cở; 7 D. Vật liệu (đối tượng) Trình tự: Cái gì? Ai? Ở đâu? Khi nào? Bao nhiêu?;
Câu 29. Trong phần bàn luận cần phải giải thích đƣợc kết quả nghiên cứu so với những giả thuyết hay mục tiêu đã đặt ra ở phần đầu của báo cáo. Phần thảo thuận, bàn luận cần phải nêu đƣợc: A. Điều gì đã đạt được? ý nghĩa của nó là gì? Giải thích các kết quả ấy; Kết quả đạt được có liên quan đến giả thuyết ban đầu, đến các việc khác. Đánh giá giá trị của kết quả; Kết quả tìm ra có trả lời được câu hỏi đặt ra không?; Cho ý kiến về ý nghĩa của kết quả; Giải thích những kết quả ngược lại (kết quả âm); Tương thích với điều kiện hiện tại; Hướng mới cho nghiên cứu. B. Giải thích các kết quả ấy; Kết quả đạt được có liên quan đến giả thuyết ban đầu, đến các việc khác. Đánh giá giá trị của kết quả; Kết quả tìm ra có trả lời được câu hỏi đặt ra không?; Cho ý kiến về ý nghĩa của kết quả; Giải thích những kết quả ngược lại (kết quả âm); Tương thích với điều kiện hiện tại; Hướng mới cho nghiên cứu; C. Điều gì đã đạt được? ý nghĩa của nó là gì? Giải thích các kết quả ấy; Kết quả đạt được có liên quan đến giả thuyết ban đầu, đến các việc khác. Cho ý kiến về ý nghĩa của kết quả; Giải thích những kết quả ngược lại (kết quả âm); Tương thích với điều kiện hiện tại; Hướng mới cho nghiên cứu; D. Điều gì đã đạt được? ý nghĩa của nó là gì? Giải thích các kết quả ấy; Kết quả đạt được có liên quan đến giả thuyết ban đầu, đến các việc khác. Đánh giá giá trị của kết quả; Kết quả tìm ra có trả lời được câu hỏi đặt ra không?;
Câu 30. Viết tài liệu tham khảo không khó nhƣng phải cẩn thận và tuân thủ một số nguyên tắc. Tuy nhiên, mỗi tạp chí lại có một nguyên tắc riêng cho mình về cách viết tài liệu tham khảo. Đối với tài liệu xuất bản ở các tạp chí ra định kỳ phải viết theo trình tự nhƣ thế nào? A. HỌ của tác giả thứ nhất trước theo sau là dấu phẩy rồi đến chữ lót và tên (viết tắt và tiếp theo là dấu chấm), những tác giả còn lại thì ghi tên và chữ lót trước (viết tắt có dấu chấm theo sau) và viết nguyên họ; giữa hai tác giả là dấu phẩy; trước tác giả cuối cùng có từ “và” trong tiếng Việt hay từ “and” trong tiếng Anh; Năm xuất bản và dấu chấm; Tên bài viết và chỉ viết hoa chữ đầu tiên và dấu chấm; Tên tạp chí; số xuất bản và số trang của bài viết. Lưu ý đối với tác giả là người Việt thì không viết tắt và viết theo thứ tự họ, chữ lót tên. B. HỌ của tác giả thứ nhất trước theo sau là dấu phẩy rồi đến chữ lót và tên (viết tắt và tiếp theo là dấu chấm), trước tác giả cuối cùng có từ “và” trong tiếng Việt hay từ “and” trong tiếng Anh; Năm xuất bản và dấu chấm; Tên bài viết và chỉ viết hoa chữ đầu tiên và dấu chấm; Tên tạp chí; số xuất bản và số trang của bài viết. Lưu ý đối với tác giả là người Việt thì không viết tắt và viết theo thứ tự họ, chữ lót tên; C. HỌ của tác giả thứ nhất trước theo sau là dấu phẩy rồi đến chữ lót và tên (viết tắt và tiếp theo là dấu chấm), những tác giả còn lại thì ghi tên và chữ lót trước (viết tắt có dấu chấm theo sau) và viết nguyên họ; trước tác giả cuối cùng có từ “và” trong tiếng Việt hay từ “and” trong tiếng Anh; Tên tạp chí; số xuất bản và số trang của bài viết. Lưu ý đối với tác giả là người Việt thì không viết tắt và viết theo thứ tự họ, chữ lót tên; 8 D. HỌ của tác giả thứ nhất trước theo sau là dấu phẩy rồi đến chữ lót và tên (viết tắt và tiếp theo là dấu chấm), giữa hai tác giả là dấu phẩy; trước tác giả cuối cùng có từ “và” trong tiếng Việt hay từ “and” trong tiếng Anh; Năm xuất bản và dấu chấm; Tên bài viết và chỉ viết hoa chữ đầu tiên và dấu chấm; Tên tạp chí; số xuất bản và số trang của bài viết;
Câu 31. Mô thức luận hay logframe (LFA) là một công cụ phân tích dùng để hoạch định và quản lý một dự án theo một định hƣớng mục tiêu nào đó. Hay nói khác đi nó là mô thức luận lý đƣa ra những gì cần đạt đƣợc, vạch ra cách thức đạt đƣợc và cách đo lƣờng mức độ đạt đƣợc và dùng phƣơng pháp LEA sẽ giúp: A. Làm rõ mục đích của dự án; Xác định được nguồn thông tin cần thu thập; Xác định rõ ràng những hợp phần của dự án; Phân tích sự hình thành dự án ở giai đoạn ban đầu; (v) thúc đẩy sự liên kết giữa các thành phần tham gia dự án; đo lường mức độ thành công và thất bại của dự án. B. Làm rõ mục đích của dự án; Xác định rõ ràng những hợp phần của dự án; Phân tích sự hình thành dự án ở giai đoạn ban đầu; (v) thúc đẩy sự liên kết giữa các thành phần tham gia dự án; đo lường mức độ thành công và thất bại của dự án; C. Làm rõ mục đích của dự án; Xác định được nguồn thông tin cần thu thập; Xác định rõ ràng những hợp phần của dự án; Phân tích sự hình thành dự án ở giai đoạn ban đầu; (v) thúc đẩy sự liên kết giữa các thành phần tham gia dự án; D. Xác định được nguồn thông tin cần thu thập; Xác định rõ ràng những hợp phần của dự án; Phân tích sự hình thành dự án ở giai đoạn ban đầu; (v) thúc đẩy sự liên kết giữa các thành phần tham gia dự án; đo lường mức độ thành công và thất bại của dự án;
Câu 32. Phân loại nghiên cứu khoa học theo chức năng nghiên cứu có các loại nào sau đây: A. Nghiên cứu mô tả (Descriptive research); Nghiên cứu giải thích (Explanatory research); Nghiên cứu sáng tạo (Creative research); Nghiên cứu dự báo (Anticipatory research). B. Nghiên cứu mô tả (Descriptive research); Nghiên cứu giải thích (Explanatory research); Nghiên cứu sáng tạo (Creative research); Nghiên cứu cơ bản (Fundamental research); C. Nghiên cứu cơ bản (Fundamental research); Nghiên cứu giải thích (Explanatory research); Nghiên cứu sáng tạo (Creative research); Nghiên cứu dự báo (Anticipatory research); D. Nghiên cứu mô tả (Descriptive research); Nghiên cứu giải thích (Explanatory research); Nghiên cứu cơ bản (Fundamental research); Nghiên cứu dự báo (Anticipatory research);
Câu 33. Nghiên cứu giải thích (Explanatory research) nhằm mục đích: A. Làm rõ các quy luật chi phối các hiện tượng hoặc các quá trình vận động của sự vật. B. Hướng tới việc tạo ra các quy luật, sự vật mang tính khác biệt, mới lạ; C. Giúp chỉ ra xu hướng vận động của các hiện tượng hoặc sự vật trong tương lai; D. Giúp giải thích, tạo ra các giải pháp, quy trình công nghệ để ứng dụng vào đời sống, sản xuất và các hoạt động kinh doanh;
Câu 34. Nghiên cứu ứng dụng (Applied research) là: A. Giúp giải thích, tạo ra các giải pháp, quy trình công nghệ để ứng dụng vào đời sống, sản xuất và các hoạt động kinh doanh. B. Làm rõ các quy luật chi phối các hiện tượng hoặc các quá trình vận động của sự vật; 9 C. Nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc bên trong của các sự vật, sự việc và hiện tượng; D. Từ các nghiên cứu cơ bản cũng như ứng dụng của chúng để tổ chức triển khai, thực hiện ở quy mô thử nghiệm;
Câu 35. Trong y học, nghiên cứu khoa học có mấy cách tiếp cận chính với ý nghĩa khác nhau, kết gắn của ba nhóm nghiên cứu giữa Lâm sàng - Thực nghiệm - Cộng đồng: A. 3. B. 4 C. 5 D. 6
Câu 36. Nghiên cứu lâm sàng là: A. Đây là phương pháp nghiên cứu kinh điển nhất. Nghiên cứu lâm sàng bao gồm nghiên cứu trực tiếp trên người bệnh cũng như các bệnh phẩm. Gồm những nghiên cứu bên giường bệnh (bedsite study), thực hiện các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm (laboratory study) sử dụng các bệnh phẩm, dịch sinh học, mô của người bệnh và thực hiện các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng. B. Nghiên cứu lâm sàng bao gồm nghiên cứu trực tiếp trên người bệnh cũng như các bệnh phẩm. Gồm những nghiên cứu bên giường bệnh (bedsite study), sử dụng các bệnh phẩm, dịch sinh học, mô của người bệnh và thực hiện các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng; C. Đây là phương pháp nghiên cứu kinh điển nhất. Nghiên cứu lâm sàng bao gồm nghiên cứu trực tiếp trên người bệnh cũng như các bệnh phẩm. Gồm những nghiên cứu bên giường bệnh (bedsite study), mô của người bệnh và thực hiện các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng; D. Gồm những nghiên cứu bên giường bệnh (bedsite study), thực hiện các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm (laboratory study) sử dụng các bệnh phẩm, dịch sinh học, mô của người bệnh và thực hiện các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng;
Câu 37. Nghiên cứu thực nghiệm (experimental study/basic study) gồm: A. Nghiên cứu trên cơ thể động vật (in vivo) và nghiên cứu trong ống nghiệm (in vitro) sử dụng các kỹ thuật hóa sinh, giải phẫu bệnh, tế bào, di truyền, sinh học phân tử, sinh lý bệnh, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng sinh lý, các kỹ thuật vi sinh vật, ký sinh trùng… B. Nghiên cứu trong ống nghiệm (in vitro) sử dụng các kỹ thuật hóa sinh, giải phẫu bệnh, tế bào, di truyền, sinh học phân tử, sinh lý bệnh, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng sinh lý, các kỹ thuật vi sinh vật, ký sinh trùng, … C. Nghiên cứu trên cơ thể động vật (in vivo) sử dụng các kỹ thuật hóa sinh, giải phẫu bệnh, tế bào, di truyền, sinh học phân tử, sinh lý bệnh, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng sinh lý, các kỹ thuật vi sinh vật, ký sinh trùng, … D. Nghiên cứu trên cơ thể động vật (in vivo) và nghiên cứu trong ống nghiệm (in vitro) sử dụng các kỹ thuật hóa sinh, giải phẫu bệnh, tế bào, di truyền, sinh học phân tử, sinh lý bệnh, chẩn đoán hình ảnh,… 10
Câu 38. Theo logic học, suy luận là một hình thức tƣ duy, từ một hay một số phán đoán đã biết (tiên đề) đƣa ra một phán đoán mới (kết đề). Phán đoán mới chính là giả thuyết khoa học. Có mấy hình thức suy luận: A. 3. B. 4 C. 5 D. 6
Câu 39. Nghiên cứu tài liệu là để thu thập đƣợc những thông tin nào sau đây: A. Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu; Thành tựu lý thuyết đã đạt được liên quan đến chủ đề nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu của đồng nghiệp đã c ng bố trên các ấn phẩm; Chủ trương và chính sách liên quan nội dung nghiên cứu; ố liệu thống kê. B. Thành tựu lý thuyết đã đạt được liên quan đến chủ đề nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu của đồng nghiệp đã c ng bố trên các ấn phẩm; Chủ trương và chính sách liên quan nội dung nghiên cứu; Số liệu thống kê; C. Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu của đồng nghiệp đã c ng bố trên các ấn phẩm; Chủ trương và chính sách liên quan nội dung nghiên cứu; Số liệu thống kê; D. Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu; Thành tựu lý thuyết đã đạt được liên quan đến chủ đề nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu của đồng nghiệp đã c ng bố trên các ấn phẩm; Chủ trương và chính sách liên quan nội dung nghiên cứu;
Câu 40. Các nguyên tắc cơ bản của đạo đức nghiên cứu: A. Cả 3 phương án. B. Tôn trọng quyền con người: bao gồm quyền tự quyết và bảo vệ những người mà quyền tự quyết bị hạn chế, các đối tượng dễ bị tổn thương (phụ nữ mang thai, trẻ em..); C. Tính từ thiện, không ác ý: Đảm bảo Lợi ích thu được từ nghiên cứu lớn hơn các rủi ro cho đối tượng tham gia vào nghiên cứu; D. Công bằng: bình đẳng về lợi ích và trách nhiệm; Câu 41. Để đo lƣờng thái độ ngƣời dân trong việc phòng bệnh sốt xuất huyết, dạng câu hỏi nào thƣờng đƣợc sử dụng? A. Câu hỏi buộc lựa chọn. B. Câu hỏi mở; C. Câu hỏi đóng; D. Câu hỏi kết hợp mở đóng;
Câu 42. Sai lệch trong thu thập thông tín, chọn câu sai: A. Tác động của của cuộc phỏng vấn lên đối tượng cung cấp th ng tin. B. Các c ng cụ thu thập số liệu có khiếm khuyết.; C. Sai lệch do người quan sát điều tra viên; D. Người trả lời kh ng nhớ rõ về quá khứ/
Câu 43. Trong việc lựa chọn mẫu của nghiên cứu đánh giá hiệu quả của MISOPROL đặt âm đạo phá thai 3 tháng giữa thai kỳ là: Đối tƣợng đƣợc chọn vào mẫu tất cả các thai phụ có tuổi thai từ 13 đến 24 tuần có chỉ định chấm dứt thai kì: thai chết lƣu, dị 11 dạng, thai bệnh lý không sống đƣợc mời vào tham gia nghiên cứu. Ccahs chọn mẫu trên là: A. Chọn mẫu thuận tiện. B. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn; C. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống; D. Chọn mẫu chỉ tiêu;
Câu 44. Để tìm hiểu về chế độ ăn của bác sĩ tỉnh Quảng Nam, từ danh sách của toàn bộ bác sĩ này ngƣời ta lập danh sách các bác sĩ từ 35-54 tuổi, sau đó phân làm 4 nhóm: 35- 39, 40-44, 45-49, 50-54 tuổi. Trong từng nhóm tuổi các nam bác sĩ và nữ bác sĩ đƣợc chọn ngẫu nhiên để đạt tỷ số nam : nữ 1 : 1 A. Chọn mẫu phân tầng. B. Chọn mẫu hệ thống; C. Chọn mẫu tiện ích; D. Chọn mẫu cụm;
Câu 45. Với β = 0,1 (lực mẫu là 90%) thì Z1-β là: A. 1,28. B. 1,64 C. 1,96 D. 2,58
Câu 46. Phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, chọn câu sai: A. Có thể kh ng cần phải có khung mẫu. B. Có thể chọn bằng phương pháp bốc thăm; C. Cách làm đơn giản, tính đại diện cao; D. Có thể lồng vào các kỹ thuật chọn mẫu khác;
Câu 47. Đơn vị nghiên cứu: A. Là tập hợp các cá thể dể sử dụng chọn mẫu. B. Là đơn vị của quân ftheer được chọn vào mẫu; C. Là một chủ thể đo lường sẽ được làm trên chủ thể; D. Là một danh sách các đơn vị lấy mẫu
Câu 48. Khi trình bày kết quả nghiên cứu cần phải: A. Đầy đủ kết quả theo các mục tiêu nghiên cứu. B. Đa dạng, đầy đủ các kiểu bảng và các dạng biểu đồ; C. Chọn lựa cách trình bày theo yêu cầu người đánh giá; D. Trình bày nhiều hình thức đối với một biến số;
Câu 49. Bảng là hình thức trình bày kết quả nghiên cứu cần phải A. Biến định tính. B. Biến độc lập; C. Biến phụ thuộc; D. Biến định lượng;
Câu 50. Nguyên tắc khi dùng bảng để trình bày kết quả, chọn câu sai A. Tên bảng được đặt phía trên bảng, thể hiện rõ nghĩa của bảng. 12 B. Phải có tên hàng, tên cột và đơn vị rõ ràng; C. Số hàng, số cột vừa phải kh ng nên ghép quá nhiều số liệu D. Đánh số thứ tự từ nhỏ đến lớn độc lập với biểu đồ, đồ thị;
Câu 51. Để so sánh về trình độ học vấn của nam và nữ, nên chọn cách trình bày: A. Dạng biểu đồ 2 chiều. B. Dạng biểu đồ tròn; C. Dạng biểu đồ 1 chiều; D. Dạng biểu đồ nhiều chiều;
Câu 52. Để thể hiện sự biến thiên của biến định lƣợng, nên chọn cách trình bày ở dạng: A. Biểu đồ cột đứng, rời. B. Biểu đồ cột liền liên tục; C. Biểu đồ cột chồng; D. Biểu đồ tròn;
Câu 53. Để so sánh số ca tai nạn giao thông xảy ra ở các tháng trong năm và giữa các thành phố, huyện trong tỉnh Quảng Nam, nên chọn dạng nào là hợp lý nhất: A. Bảng 2 chiều. B. Bảng đồ một chiều; C. Biểu đồ dạng chấm, điểm; D. Biểu đồ dạng đường cong;
Câu 54. Loại biểu đồ nào sau đây thể hiện mối liên quan giữa các biến định lƣợng: A. Biểu đồ dạng đường (line). B. Biểu đồ tròn (pie). C. Biểu đồ dạng chấm, điểm (scatter). D. Biểu đồ cột ngang (bar).
Câu 55. Các yêu cầu cần thiết trong khi lựa chọn một đề tài nghiên cứu, ngoại trừ: A. Có tính tầm cỡ, bao quát. B. Có tính cấp thiết, thời sự; C. Có ý nghĩa thực tiễn; D. Có tính khả thi, thực hiện được;
Câu 56. Phân cuối cùng tròng phần “đặt vấn đề” của đề cƣơng nghiên cứu là: A. Mục tiêu tổng quát và các mục tiêu cụ thể. B. Sự cần thiết và tầm quang trọng của nghiên cứu; C. Các nghiên cứu liên quan và số liệu trích dẫn; D. Phần tóm tắt tình hình chung liên quan đến đề tài;
Câu 57. Khi viết đề cƣơng nghiên cứu, phần đạo đức trong nghiên cứu đƣợc đặt ở: A. Cuối chương II đối tượng và phương pháp nghiên cứu. B. Cuối chương I, phân ftoongr quan tài liệu; C. Ngay sau phần phương pháp nghiên cứu; D. Ngay sau chương III, phần dự kiến kết quả, bàn luận;
Câu 58. Khi viết đề cƣơng nghiên cứu “tiêu chuẩn chọn vào” phải thực đƣợc trình bày ở: 13 A. Phần đối tượng nghiên cứu. B. Phần biến số nghiên cứu; C. Phần phương pháp thu thập số liệu; D. Phần phương pháp chọn mẫu;
Câu 59. Khi viết đề cƣơng nghiên cứu, phần dự kiến kết quả trình bày ở dạng: A. Bảng trống một chiều hoặc đa chiều. B. Biểu dồ dạng tròn (pie); C. Biểu đồ cột đứng liên tục; D. Biểu đồ dạng đường (line);
Câu 60. Thống kê suy luận, câu đúng: A. Dựa trên các con số từ một mẫu để cung cấp các giá trị khái quát, suy luận về quần thể. B. Trình bày các kết quả trên bảng biểu và đồ thị; C. Các con số, vấn đề được m tả đựa trên các giái trị thống kê; D. Trình bày con số dưới dạng như: trung bình, tung vị, tổng số, khoảng, độ lệch chuẩn, tỷ lệ;
Câu 61. Trong các thiết kế nghiên cứu dƣới đây thiết kế nào chỉ nghiên cứu những ngƣời lúc đầu không mắc bệnh: A. Nghiên cứu đoàn hệ. B. Nghiên cứu bệnh chứng; C. Nghiên cứu thí nghiệm lâm sàng; D. Nghiên cứu cắt ngang;
Câu 62. Thiết kế mạnh nhất để xác định mối quan hệ nhân quả: A. Nghiên cứu can thiệp. B. Nghiên cứu bệnh chứng; C. Nghiên cứu đoàn hệ; D. Nghiên cứu cắt ngang;
Câu 63. Trong một xét nghiệm phát hiện bệnh ung thƣ cổ tử cung ngƣời ta nhận thấy rằng trong 65 ngƣời xét nghiệm là (+) có 50 ngƣời thật sự là ung thƣ cổ tử cung. Trong 135 nghƣời xét nghiệm (-) có 10 ngƣời mắc ung thƣ cổ tử cung. Gái trị dự đoán âm tính xét nghiệm này là: A. 125/(125+10). B. 50/(50+15); C. 50/(50+10); D. 125/9125+15);
Câu 64. Khung mẫu của chọn mẫu cụm là: A. Danh sách các phụ nữ từ 15 – 49 của tỉnh. B. Danh sách trường cấp 1 được nghiên cứu; C. Danh sách các học sinh được nghiên cứu; D. Danh sách các hộ gia đình được nghiên cứu; 14
Câu 65. Khi chọn mẫu cụm, mẫu nhiều đoạn, để đảm bảo tính chính xác của mẫu nghiên cứu, nhà nghiên cứu thƣờng nhân với một hiệu lực thiết kế (D). Giái trị D thƣờng sử dụng là: A. 2. B. 3 C. 4 D. 5
Câu 66. Bao nhiêu yếu tố cần xem xét của một vấn đề cần nghiên cứu: A. 5. B. 4 C. 6 D. 7
Câu 67. Đặc điểm của hoạt động nghiên cứu khoa học, chọn câu đúng nhất: A. Tính ứng dụng. B. Tính phù hợp; C. Tính mạo hiểm; D. Tính kinh tế;
Câu 68. Phát biểu nào sau đây là đúng về mối quan hệ giữa tính giá trị và tính tin cậy trong nghiên cứu khoa học: A. Nghiên cứu có tính giá trị cao thì sẽ có tính tin cậy cao. B. Nghiên cứu có tính giá trị thấp thì sẽ có tính tin cậy thấp C. Nghiên cứu có tính tin cậy cao nhưng có thể có tính giá trị thấp D. Tất cả đều sai
Câu 69. Trong nghiên cứu định tính (qualitative research), giá trị và độ tin cậy liên quan đến: A. Giá trị lý thuyết, và tính mọ tả, diễn dịch (descriptive, interpretive) của kết quả. B. Tính trong sạch của phương pháp được sử dụng; C. Báo cáo trong một tạp chí học thuật; D. Báo cáo trong một hội nghị khoa học;
Câu 70. Kỹ thuật thu thập dữ liệu cho nghiên cứu định tính bao gồm: A. Tất cả các câu trên đều đúng. B. Phỏng vấn, có cấu trúc và không cấu trúc. C. Bằng khảo sát, quan sát. D. Thí nghiệm.
Câu 71. Quá trình tiến hành nghiên cứu theo thứ tự bao gồm: A. Xác định đề nghiên cứu, nghiên cứu tư liệu liên quan đến đề tài; xác định hướng tiếp cận và phương pháp tiếp cận; xác định khuôn khổ lý thuyết và dữ liệu cần thiết cho việc đánh giá; thực hiện nghiên cứu; báo cáo kết quả. B. Tìm tư liệu xác định mục tiêu nghiên cứu. Đạt được sự hỗ trợ của cơ quan chủ quản; thực hiện nghiên cứu; báo cáo kết quả; 15 C. Xác định đề tài nghiên cứu; nghiên cứu thành quả cá nhân của các nhà khoa học liên quan đến đề tài; phỏng vấn; thực hiện nghiên cứu; báo cáo kết quả; D. Mô tả giá trị của nghiên cứu và độ tin cậy. Xác định được vấn đề; tìm được người hướng dẫn; thu thập dữ liệu, tiến hành nghiên cứu và phân tích các dữ liệu; báo cáo kết quả; Câu 72. Trong quá trình quan sát tiến hành nghiên cứu, các ghi nhận tại hiện trƣờng quan sát (field notes) cần phải có đầy đủ những thông tin sau đây: A. Tất cả các câu trên đều đúng. B. Thông tin mô tả các sự kiện; C. Thông tin quy nạp và suy diễn, thông tin phản hồi từ phỏng vấn; D. Thông tin mô tả liên quan đến các lý thuyết sử dụng trong đề tài;
Câu 73. Trong nghiên cứu khoa học, số liệu là gì ? A. Kết của của việc thu thập có hệ thống các đại lượng và đặc tính của các đối tương. B. Số liệu đã được phân tích; C. Th ng tin được lí giải và được sử dụng để trả lời câu hỏi hay giải quyết một vấn đề nào đó; D. Tất cả đều sai;
Câu 74. Trong một nghiên cứu đánh giá tình trạng loãng xƣơng và một số yếu tố liên quan đến loãng xƣơng. Khi khảo sát mối liên quan giữa màu sắc da (da trắng, da vàng, da đen) với tình trạng loãng xƣơng (có loãng xƣơng, không loãng xƣơng). Dựa vào tình huống trên hãy cho biết thông tin nào dƣới đây là biến số. A. Màu sắc da. B. Da vàng; C. Da trắng; D. Da đen;
Câu 75. Tiêu chuẩn của một định nghĩa biến số tốt là gì? A. Rõ ràng, một cách lý giải duy nhất, đủ th ng tin cho phép để lặp lại kỹ thuật đo lường. B. Rõ ràng, có nhiều cách lý giải, đủ thông tin cho phép có thể lặp lại kỹ thuật đo lường; C. Rõ ràng, một cách lý giải duy nhất, đủ thông tin cho phép thu thập số liệu chính xác; D. Rõ ràng, nhiều cách lý giải duy nhất, đủ thông tin cho phép thu thập số liệu chính xác;
Câu 76. Mục tiêu nghiên cứu có tác dụng, chọn câu sai: A. Tránh thu thập thập xác định vấn đề nhiên cứu. B. Giúp xác định vấn đề nghiên cứu; C. Giúp xác định những biến số cần khảo sát; D. Giúp xác định thiết kế nghiên cứu;
Câu 77. Biến số độc lập là? A. Tất cả đều sai. B. Là biến số đo lường về nghiên cứu; C. Đo lường yếu tố được cho là gây nên vấn đề nghiên cứu; D. Cung cấp một giải thích khác của mối quan hệ giữa hai biến số; Câu 78. Phân tích các vấn đè nghiên cứu là cần làm, chọn câu sai: A. Gom các vấn đề nhỏ thành vấn đề lớn. 16 B. Tách các vấn đề lớn thành vấn đề nhỏ; C. Xác định vấn đề cốt lõi; D. Xác định các yếu tố ảnh hưởng; Câu 79. Thiết kế nghiên cứu mạnh nhất xác định mối quan hệ nhân quả: A. Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. B. Điều tra số liệu mắc; C. Nghiên cứu đoàn hệ; D. Nghiên cứu bệnh chứng;
Câu 80. Yếu nhiễm là yếu tố bên ngoài giải thích một phần hay toàn bộ sự kết hợp giữa các yếu tố nào? A. Yếu tố tiếp xúc và bệnh tật. B. Yếu tố cơ hội và bệnh tật; C. Yếu tố nghiên cứu và yếu tố tương tác; D. Sự tham khảo của chuyên gia thống kê;
Câu 81. Trong những nhận xét sau về yếu tố nhiễu, chọn câu sai: A. Nhiễn là bước trung gia trong con đường tắt giữa hai biến số. B. Nhiễu cũng là yếu tố gây nguy cơ đối với bệnh; C. Nhiễn phải có yếu tố liên quan đến nghiên cứu; D. Nhiễu có thể là tăng hoặc giảm sự kết hợp đo lường được;
Câu 82. Nguyên tắc phân tích số liệu là: A. Tất cả các phương án. B. Mục tiêu và thiết kế nghiên cứu; C. Thang đo lường, loại dữ kiện; D. Sự tham khảo của chuyên gia thống kê;
Câu 83. Chọn câu đúng: Xếp hạng học sinh trong lớp (giỏi, khá, trung bình, kém) là: A. Biến định tính dạng thứ bậc. B. Biến định tính dạng khoảng cách; C. Biến định tính dạng tỷ số; D. Biến định lượng dạng thứ bậc; Câu 84. Tên khoa học của câu Táo là? A. Ziziphus mauritiana. B. Erythrina variegata; C. Stephania glabra; D. Uncaria rhynchophylla;
Câu 85. Chọn câu đúng về tên khoa học của Bình vôi? A. Stephania glabra. B. Citrus renticulata; C. Platycodon grandiflorum; D. Lilium brownii;
Câu 86. Erythrina variegata là tên khoa học của? A. Vông nem. 17 B. Kinh giới; C. Hương nhu tía; D. Câu đẳng;
Câu 87. Đâu là tên khoa học của cây Sen? A. Nelumbo nucifera Nelumbonaceae. B. Platycodon grandiflorum; C. Ephedra sinica Sinicacege; D. Erythrina variegata;
Câu 88. Tên khoa học của cây Lạc tiên là: A. Passiflora foetida. B. Erythrina variegata; C. Stephania glabra; D. Uncaria rhynchophylla;
Câu 89. Cây Vông nêm thuộc họ nào sau đây? A. Họ Đậu (Fabaceae). B. Họ Tiết dê (Mensispermaceae); C. Họ Cà pê (Rubiaceae); E. Họ Lạc tiên (Passiflorafoetidaceae);
Câu 90. Cây nào sau đây thuộc họ Cà pê (Rubiaceae)? A. Câu đẳng. B. Bình vôi. C. Lạc tiên; D. Táo ta;
Câu 91. Cây nào sau đây không thuộc họ Cúc (Asteraceae): A. Bạch chỉ. B. Đại bi; C. Bồ công anh; D. Ngải cứu;
Câu 92. Cay Sài thuộc họ nào sau đây? A. Họ Hoa tán (Apiaceae). B. Họ Hoàng liên (Ranunculaceae); C. Họ Ráy (Araceae); D. Họ Hoa hồng (Rosaceae);
Câu 93. Tên khoa học của cây Kinh giới là: A. Elsholtza cilliate Lamiaceae. B. Elsholtza cilliate Asteraceae; C. Elsholtza cilliate Fabiaceae; D. Elsholtza cilliate Apiaceae;
Câu 94. Tên khoa học của cây Thanh cao hoa vàng là: A. Artemisia anua Asteraceae. B. Artemisia anua Lamiaceae; 18 C. Artemisia anua Fabiaceae; D. Artemisia anua Apiaceae;
Câu 95. “Angelica dahurica” là tên khoa học của cây? A. Bạch chỉ. B. Bách bộ; C. Đại bi; D. Bình vôi;
Câu 96. Tên khoa học của Cúc hoa vàng là? A. Chrinsantheum indicum Asteraceae. B. Chrinsantheum incicum Asteraceae; C. Chrinsantheum incicum Apiaceae; D. Chrinsantheum indicum Apiaceae;
Câu 97. Tên khoa học của Hƣơng nhu tía là: A. Ocimum tenuiflorum Lamiaceae. B. Ocimum tenuiflorum Fabaceae; C. Ocimum tenuiflorum Nelumbonaeae; D. Ocimum tenuiflorum ocimiacea; Câu
98. “Mentha arvensis lamiaceae” là tên khoa học của cây? A. Bạc hà. B. Táo ta; C. Vông nem; D. Kinh giới; Câu 99. Tên khoa học của Sắn dây là: A. Pueraria thomsonii. B. Uncaria rhynchophylla; C. Blumema balsamifera; D. Drynariafortunei;
Câu 100. Cây nào sau đây không thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae): A. Sắn dây. B. Kinh giới; C. Hương nhu tía; D. Bạch hà; Câu 91. Tên khoa học của Đại bi là? A. Blumea balsamifera. B. Nelumbo nucifera; C. Aconitum fortunei; D. Chrysanthemum indicum; Câu 92. Đâu là tên khoa học của Đỗ trọng? A. Eucommia ulmoides Eucommiaeae. B. Chrysanthemum Asteraceae; C. Siegesbeckia orientalis Asteraceae; 19 D. Angelica dahurica Apiaceae; Câu 93. Tên khoa học của cây Thổ phục linh là? A. Smilax glabra. B. Pinellia ternata; C. Platycodon granhdiflorum; D. Hedyotis cappitellata; Câu 94. Tên khoa học đầy đủ của cây Ô đầu là? A. Acontium fortunei Ranunculaeae. B. Acontium fortunei Aconitaceaer; C. Acontium fortunei Fotuniacea; D. Acontium fortunei Eucommiaceae; Câu 95. “Dipsacus japonicas” là tên khoa học của cây nào sau đây? A. Tục đoạn. B. Ma hoàng; C. Sư tử quân; D. Muồng trâu; Câu 96. Cây “Thiên niên kiện” có tên khoa học là gì? A. Hamalomena occulta. B. Plantycladus ỏientalis; C. Rauvolfia vercinllata; D. Erythrina variegata; Câu 97. Tên khoa học đầy đủ của cây “Cốt toái bổ” là? A. Drynaria fortune Polypodiaceae. B. Quisqualis indica Combretaceae; C. Rumex wallichii Polygonaceae; D. Pinellia ternata Araceae; Câu 98. Đâu là tên khoa học của cây “Cẩu tích” ? A. Cibotium barrometz Dicksoniaceae. B. Cibotium barrometz Polypodiaceae; C. Cibotium barrometz Polygonaceae; D. Cibotium barrometz Combrtaceae; Câu 99. Cây nào sau đây thuộc họ Ráy (Araceae) ? A. Thiên niên kiện. B. Cẩu tích; C. Đỗ trọng; D. Tục đoan; Câu 100. Cây nào sau đây thuộc họ Hành? A. Bách hợp. B. Sâm đại hành. C. Vông nem. D. Cải trắng. 20
Câu 101. Tên khoa học của cây Dâu tằm là gì? A. Morus alba. B. Citrus reticulata; C. Palatycodon grandiflorum; D. Lilium brownii;
Câu 102. Tên khoa hoạc của cây Cam thảo là? A. Glycyrrhiza uralensis. B. Tetrapanax papyriferus; C. Lilium brownii; D. Dipsacus japonicas;
Câu 103. Tên khoa học của cây Ma hoàng là? A. Ephedra sinica Ephedraceae. B. Quisqualis indica Combretaceae; C. Rumex wallichii Polygonaceae; D. Pinellia ternata Araceae;
Câu 104. Đâu là tên khoa học của cây Bách bộ? A. Stemona tuberosa. B. Thalictrum foliolosum; C. Hedyotis cappitellata; D. Lilium brownii;
Câu 105. “Pinellia ternata” là tên khoa học của cây? A. Bán hạ. B. Cam thảo; C. Gừng; D. Dừa cạn;
Câu 106. Đâu là tên khoa học của cây Cát cánh? A. Platycodon grandiflorum Campanulaceae. B. Platycodon grandiflorum Rannunculaceae; C. Platycodon grandiflorum Asparagaceae; D. Platycodon grandiflorum Cupressaceae;
Câu 107. Đâu là tên khoa học của cây Mơ? A. Armeniaca vulgaris Rosaceae. B. Armeniaca vulgaris Apiaceae; C. Armeniaca vulgaris Liliaceae; D. Armeniaca vulgaris Asteraceae;
Câu 108. Đâu là tên khoa học của cây Thiên môn đông? A. Asparagus cochinchinensis. B. Cynara scolymus; C. Gardenia jasminoides; D. Diốcrea tokoro;
Câu 109. Đâu là tên khoa học của cây Mạch môn? 21 A. Ophiogogon japonicus Asparagaceae. B. Ophiogogon japonicus Fabaceae; C. Ophiogogon japonicus Menispermaceae; D. Ophiogogon japonicus Rubiaceae;
Câu 110. Đâu là tên khoa học của cây Cải trắng? A. Sinapis alba Brassicacea. B. Hedyotis capitellata Brassicaea; C. Pinellia ternata Brassicaea; D. Puniaca granatum Brassicaea;
Câu 111. Đau là tên khoa học đầy đủ của cây Hòe? A. Styphnolobium japonicum Fabaceae. B. Styphnolobium japonicum Menispermaceae; C. Styphnolobium japonicum Combretaceae; D. Styphnolobium japonicum Simarubaceae;
Câu 112. Đâu là tên khoa học của cây Trắc bá? A. Platycladus orientalis. B. Tetrapanax papyriferus; C. Dipsacus japonicas; D. Lilium brownii;
Câu 113. Đâu là tên khoa học của cây Dừa cạn? A. Catharanthus roseus Apocynaceae. B. Catharanthus roseus Fabaceae; C. Catharanthus roseus Lamiaceae; D. Catharanthus roseus Asteraceae;
Câu 114. Cinnamomum camphora lauraceae là tên khoa học của: A. Long não. B. Trắc bá; C. Bán hạ; D. Bách hợp;
Câu 115. Cây nào sau đây thuộc họ Trúc đào (Apocynaceae)? A. Dừa can, Ba gạc hoa trắng. B. Hòa, Dâu tằm; C. Long não, Mao hoàng; D. Bán hạ, Thiên m n đ ng;
Câu 116. Dƣợc liệu có tác dụng chữa đau dạ dày ngoại trừ: A. Ngũ bội tử. B. Cá mực; C. Con Hàu; D. Bào ngư;
Câu 117. Chọn ý đúng về tên khoa học của Muồng trâu? A. Cassia alata Fabaceae. 22 B. Cassia tora Fabaceae; C. Cassia acutifolia Fabaceae; D. Cassia occidentalis Caesalpiniaceae;
Câu 118. Đâu là tên khoa học của Lô hội? A. Alove vera Asphodelaceae. B. Alove vera Aspholaceae; C. Alove fera Asphodelaceae; D. Alove fera Aspholaceae;
Câu 119. Đâu là tên khoa học của Đại hoàng? A. Rheum palmatum Polygonaceae. B. Reum palmaticum Polygonaceae; C. Rheum pametium Polygonaceae; D. Reum palmatinus Polygonaceae;
Câu 120. Chọn câu đúng về tên khoa học của Phan tả diệp? A. Cassia acutifolia Fabaceae. B. Rhena acutifolia Fabaceae; C. Pascina acutifolia Fabaceae; D. Canthia acutifolia Fabaceae;
Câu 121. Thảo quyết minh có tên khoa học là: A. Cassia tora. B. Platycladus orientalis; C. Morus alba; D. Pinellia ternata;
Câu 122. Nhóm cây nào sau đây thuộc họ Đậu (Fabaceae)? A. Đại hoàng, Lô hội. B. Muồng trâu, Thảo quyết minh; C. Muồng trâ, Phan tả diệp; D. Thảo quyết minh, Phan tả diệp;
Câu 123. Tên khoa học của cây Cau là: A. Areca catechu Arecaeae. B. Quisqualis indica Combretaceae; C. Rumex wallichii Polygonaceae; D. Pinellia ternata Araceae;
Câu 124. Tên khoa học của Bí ngô là: A. Cucurbita pepo Cucurbitaceae. B. Cassiae occidentalis Cupressaceae; C. Platycladus orientalis Cupressaceae; D. Rauvolfia verticinllata Apocynaceae;
Câu 125. Chọn câu đứng về tên khoa học của cây Sử quân? A. Quisqualis indica Combretaceae. B. Platycladus orientalis Cupressaceae; 23 C. Rauvolfia verticinllata Apocynaceae; D. Erythrina variegata Fabaceae;
Câu 126. Chon câu đúng về tên khoa học của cây Keo giậu? A. Leucaena glauca Fabaceae. B. Leucaena glauca Apiaceae; C. Cinnamomum camphora Lauraceae; D. Cinnamomum camphora Asteraceae;
Câu 127. Punica granatum là tên khoa học của? A. Cây lựu. B. Tỳ giải; C. Đương quy; D. Nhục đậu khấu; Câu 128. Allium sativum Liliaceae là tên khoa học của: A. Tỏi. B. Hoàng bá; C. Hoàng đẳng; D. Tô mộc;
Câu 129. Chọn tên đúng về tên khoa học của cây Mức hoa trắng? A. Holarrhena antidysenterica Apocynaceae. B. Tetrapanax papyriferus Asliaceae; C. Pinellia ternata brassicaeae; D. Dispacus iaponicas Dispacaceae;
Câu 130. Fibraurea recisa là tên khoa học của? A. Hoa đẳng. B. Cúc hoa vàng; C. Bách bộ; D. Trác bá;
Câu 131. Chọn câu đúng về tên khoa học của cây Nha đảm tử? A. Brucea javanica Simmarubaceae. B. Brucea javanica Dipsacaceae; C. Brucea javanica Myrtaceae; D. Brucea javanica Brassicacea;
Câu 132. Tên khoa học của cây Cam chua? A. Citrus aurantium Rutaaceae. B. Citrus aurantium Rubiaceae; C. Citrus reticulata Rutaceae; D. Citrus reticulata Rubiaceae;
Câu 133. Pogostemon cablin Lamiaceae là tên khoa học của? A. Hoắc hương. B. Thảo quả; C. Mức hoa trắng; 24 D. Thể hoàng liên;
Câu 134. Tên khoa học của cây Quế là? A. Cinnamomum cassia Lauraceae. B. Platycladus orientalis Cupressaceae; C. Morrus alba Moraceae; D. Casia tora Fabaceae;
Câu 135. Amomum hoanthioides là tên khoa học của? A. Sa nhân. B. Thảo quả; C. Trắc bá; D. Hy thiêm;
Câu 136. Zongiber officinale Zingiberaceae là tên khoa học của? A. Gừng. B. Nghệ; C. Ngô; D. Thảo quyết minh;
Câu 137. Evodia rutaecarpa Rutaceae là tên khoa học của? A. Ngô thù du. B. Ngô; C. Tỳ giải; D. Thảo quyết minh;
Câu 138. Chọn câu đúng về tên khoa học của cât Tô mộc? A. Caesalpinia sappan Fabaceae. B. Caesalpinia sappan Apiaceae; C. Caesalpinia sappan Asteraceae; D. Caesalpinia sappan Malvaceae;
Câu 139. Cây đinh hƣơng thuộc họ? A. Myrtaceae. B. Sapindaceae; C. Cucurbitaceae; D. Apocinaceae;
Câu 140. Thảo quả thuộc họ? A. Zingiberaceae. B. Asterace; C. Liliaceae; D. Araliaceae;
Câu 141. Nghiên cứu khoa học là: A. Tìm hiểu, xem xét, điều tra có phương pháp khoa học để từ những dữ liệu đã có mu ốn đạt đến một kết quả nghiên cứu mới hơn, cao hơn, giá trị hơn. Mục đích của nghiên cứu khoa học xét về thực chất là nhận thức thế giới và cải tạo thế giới. 25 B. Điều tra có phương pháp khoa học để từ những dữ liệu đã có mu ốn đạt đến một kết quả nghiên cứu mới hơn, cao hơn, giá trị hơn. Mục đích của nghiên cứu khoa học xét về thực chất là nhận thức thế giới và cải tạo thế giới; C. Tìm hiểu, những dữ liệu đã có mu ốn đạt đến một kết quả nghiên cứu mới hơn, cao hơn, giá trị hơn. Mục đích của nghiên cứu khoa học xét về thực chất là nhận thức thế giới và cải tạo thế giới. D. Tìm hiểu, xem xét, điều tra có phương pháp khoa học để từ những dữ liệu đã có mu ốn đạt đến một kết quả nghiên cứu mới hơn. Mục đích của nghiên cứu khoa học xét về thực chất là nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.
Câu 142. Đề tài đƣợc thực hiện để: A. Trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, có thể chưa để ý đến việc ứng dụng trong hoạt động thực tế. B. Được thực hiện nhằm vào mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể hiệu quả về kinh tế và xã hội; C. Loại văn kiện, được xây dựng để trình cấp quản lý cao hơn, hoặc gởi cho một cơ quan tài trợ để xin thực hiện một c ng việc nào đó; D. Dược tập hợp theo một mục đích xác định. Giữa chúng có tính độc lậ p tương đối cao. Tiến độ thực hiện đề tài, dự án trong chương trình kh ng nhất thiết phải giống nhau, nhưng nội dung của chương trình thì phải đồng bộ.
Câu 143. Có mấy cách suy luận trong nghiên cứu khoa học: A. 2. B. 3 C. 4 D. 5
Câu 144. Giả thuyết có những đặc tính nào sau: A. Giả thuyết phải theo một nguyên lý chung và kh ng thay trong suốt quá trình nghiên cứu; Giả thuyết phải phù hợp với điều kiện thực tế và cơ sở lý thuyết; Giả thuyết càng đơn giản càng tốt; Giả thuyết có thể được kiểm nghiệm và mang tính khả thi. B. Giả thuyết phải theo một nguyên lý chung và kh ng thay trong suốt quá trình nghiên cứu; Giả thuyết phải phù hợp với điều kiện thực tế và cơ sở lý thuyết; Giả thuyết càng đơn giản càng tốt; C. Giả thuyết phải theo một nguyên lý riêng và kh ng thay trong suốt quá trình nghiên cứu; Giả thuyết phải phù hợp với điều kiện thực tế và cơ sở lý thuyết; Giả thuyết càng đơn giản càng tốt; Giả thuyết có thể được kiểm nghiệm và mang tính khả thi. D. Giả thuyết phải theo một nguyên lý chung và kh ng thay trong suốt quá trình nghiên cứu; Giả thuyết càng đơn giản càng tốt; Giả thuyết có thể được kiểm nghiệm và mang tính khả thi.
Câu 145. Một giả thuyết tốt phải thoả mãn các yêu cầu sau: A. Phải có tham khảo tài liệu, thu thập th ng tin; Phải có mối quan hệ nhân - quả; Có thể thực nghiệm để thu thập số liệu. B. Phải có tham khảo tài liệu; Phải có mối quan hệ nhân - quả; Có thể thực nghiệm để thu thập số liệu; 26 C. Phải có tham khảo tài liệu, thu thập th ng tin; Có thể thực nghiệm để thu thập số liệu. D. Phải có thu thập th ng tin; Phải có mối quan hệ nhân - quả; Có thể thực nghiệm để thu thập số liệu.
Câu 146. Thu thập số liệu thí nghiệm là một công việc quan trọng trong NCKH. Mục đích của thu thập số liệu (từ các tài liệu nghiên cứu khoa học có trƣớc, từ quan sát và thực hiện thí nghiệm) là để làm cơ sơ lý luận khoa học hay luận cứ chứng minh giả thuyết hay tìm ra vấn đề cần nghiên cứu. Các phƣơng pháp thu thập số liệu: A. Thu thập số liệu bằng cách tham khảo tài liệu; Thu thập số liệu từ những thực nghiệm (các thí nghiệm trong phòng, thí nghiệm ngoài đồng, …); Thu thập số liệu phi thực nghiệm (lập bảng câu hỏi điều tra). B. Thu thập số liệu bằng cách tham khảo tài liệu; Thu thập số liệu từ những thực nghiệm; C. Thu thập số liệu phi thực nghiệm (lập bảng câu hỏi điều tra); D. Thu thập số liệu bằng cách tham khảo tài liệu; thí nghiệm trong phòng, thí nghiệm ngoài đồng; Thu thập số liệu phi thực nghiệm (lập bảng c
Bài tập đã có 1 trả lời, xem 1 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn