Trần Ngọc | Chat Online
29/12/2024 20:41:39

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu


 Đường vào bản
         Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Bên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường quen thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
                                                                                                              Theo VI HỒNG
Câu 1. Đoạn văn tả cảnh vùng nào?
A. Vùng biển.                       B. Vùng núi.                        C. Vùng đồng bằng.
Câu 2. Mục đích chính của đoạn văn là gì? 
A. Tả con suối
B. Tả con đường
C. Tả ngọn núi
Câu 3. Vật gì nằm ngang đường vào bản? 
A. Một ngọn núi                     B. Một rừng vầu                               C. Một con suối
Câu 4. Từ chỉ hoạt động trong câu: “Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa.” là:
A. Trườn, lách
B. Tung bọt, trắng xóa
C. Trườn, lách, tung bọt
Câu 5. Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh?
A. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.
B. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ.
C. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa.
Câu 6. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh?
A.   2 hình ảnh                       B. 3 hình ảnh                                 C. 1 hình ảnh
Câu 7: Đặt câu theo mẫu Ai? (cái gì? con gì?) làm gì? để kể về một con suối.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 8. Đường vào bản gắn bó với con người nơi đây như thế nào?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... ……………………………………
Câu 9: Viết 1 câu nói về tình cảm của em đối với quê hương?
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Đường vào bản
         Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Bên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường quen thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
                                                                                                              Theo VI HỒNG
Câu 1. Đoạn văn tả cảnh vùng nào?
A. Vùng biển.                       B. Vùng núi.                        C. Vùng đồng bằng.
Câu 2. Mục đích chính của đoạn văn là gì? 
A. Tả con suối
B. Tả con đường
C. Tả ngọn núi
Câu 3. Vật gì nằm ngang đường vào bản? 
A. Một ngọn núi                     B. Một rừng vầu                               C. Một con suối
Câu 4. Từ chỉ hoạt động trong câu: “Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa.” là:
A. Trườn, lách
B. Tung bọt, trắng xóa
C. Trườn, lách, tung bọt
Câu 5. Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh?
A. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.
B. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ.
C. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa.
Câu 6. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh?
A.   2 hình ảnh                       B. 3 hình ảnh                                 C. 1 hình ảnh
Câu 7: Đặt câu theo mẫu Ai? (cái gì? con gì?) làm gì? để kể về một con suối.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 8. Đường vào bản gắn bó với con người nơi đây như thế nào?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... ……………………………………
Câu 9: Viết 1 câu nói về tình cảm của em đối với quê hương?
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Đường vào bản
         Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Bên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường quen thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
                                                                                                              Theo VI HỒNG
Câu 1. Đoạn văn tả cảnh vùng nào?
A. Vùng biển.                       B. Vùng núi.                        C. Vùng đồng bằng.
Câu 2. Mục đích chính của đoạn văn là gì? 
A. Tả con suối
B. Tả con đường
C. Tả ngọn núi
Câu 3. Vật gì nằm ngang đường vào bản? 
A. Một ngọn núi                     B. Một rừng vầu                               C. Một con suối
Câu 4. Từ chỉ hoạt động trong câu: “Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa.” là:
A. Trườn, lách
B. Tung bọt, trắng xóa
C. Trườn, lách, tung bọt
Câu 5. Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh?
A. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.
B. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ.
C. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa.
Câu 6. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh?
A.   2 hình ảnh                       B. 3 hình ảnh                                 C. 1 hình ảnh
Câu 7: Đặt câu theo mẫu Ai? (cái gì? con gì?) làm gì? để kể về một con suối.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 8. Đường vào bản gắn bó với con người nơi đây như thế nào?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... ……………………………………
Câu 9: Viết 1 câu nói về tình cảm của em đối với quê hương?
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Bài tập đã có 1 trả lời, xem 1 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn